Phương pháp nghiên cứu khoa học - Võ Thị Quý, PhD, CME
Số trang: 61
Loại file: pdf
Dung lượng: 629.73 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp Nghiên cứu khoa học trình bày về hệ nhận thức trong nghiên cứu. Câu hỏi về bản thể học. Câu hỏi về nhận thức luận. Câu hỏi về phương pháp luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Võ Thị Quý, PhD, CME Phương pháp Nghiên cứu khoa học Võ Thị Quý, PhD, CME 1 Hệ nhận thức trong nghiên cứu – Research paradigm 1. Câu hỏi về bản thể học (Ontological question): Bản chất của hiện thực là gì? (What is the nature of reality?) 2. Câu hỏi về nhận thức luận (Epistemological question): Nhà nghiên cứu có mối liên hệ như thế nào đến sản phẩm nghiên cứu (what is the relationship of the knower to the known?) 3. Câu hỏi về phương pháp luận (Methodological question): Cách thức nào để tìm ra tri thức khoa học? (What are the ways of finding out knowledge?) 2 Hai hệ nhận thức – trường phái Thực chứng Diễn giải Quan điểm luận Hiện diện một thực tế khách Hiện diện đa thực tế quan Nhận thức luận Độc lập với nhà nghiên cứu Phụ thuộc vào nhà nghiên cứu Phương pháp luận Suy diễn Quy nạp Định lượng─số (numbers) Định tính─chữ (text-no numbers) Thiết lập quan hệ nhân quả Không thể có quan hệ nhân quả Xây dựng lý thuyết dựa trên cơ Xây dựng lý thuyết dựa vào quá sở phương sai trình Giá trị Tách biệt với nhà nghiên cứu Gắn liền với nhà nghiên cứu Tổng quát hóa Tổng quát hóa Không thể tổng quát hóa Báo cáo kết quả Theo chuẩn mực chung Không theo chuẩn mực nhất định, phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Nghiên cứu khoa học Kiểm định lý thuyết khoa học Xây dựng lý thuyết khoa học 3 Phương pháp luận NCKH QUY NẠP SUY DIỄN Định tính Định lượng Xây dựng LÝ THUYẾT Kiểm định Quá trình KHOA HỌC Phương sai (process (variance theorizing) theorizing) Phối hợp (triangulation ─mixed methodology) 4 Xây dựng lý thuyết khoa học: xây dựng và kiểm định giả thuyết Kiểm định giả thuyết T R Lý thuyết Xây dựng giả thuyết Nghiên cứu 5 Lý thuyết khoa học Là một tập hợp những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết được trình bày một cách có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích mô tả giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger 1986, p9) 6 Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Giả thuyết I Khái niệm Khả năng tổng quát hóa Khái niệm A B Giả thuyết III Giả thuyết II Khái niệm C 7 Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Khả năng tổng quát hóa Giả thuyết Khái niệm lý thuyết Khái niệm nghiên cứu nghiên cứu Giả thuyết Biến kiểm định Biến quan sát quan sát 8 Suy diễn và qui nạp: vòng Wallace Lý thuyết Suy diễn Tổng quát hóa Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Quy nạp Quan sát 9 9 Phương pháp suy diễn: TR ? Khe hổng nghiên cứu Lý thuyết/mô hình, giả thuyết T Phương pháp luận Xây dựng thang đo Phương pháp Kiểm định thang đo R Kiểm định mô hình, giả thuyết 10 Nghiên cứu kiểm định lý thuyết • Thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu kiểm định giả thuyết • Các dạng dữ liệu – Nhóm I: dữ liệu có sẵn (revealed data) – Nhóm II: dữ liệu chưa có sẵn (survey data) – Nhóm III: dữ liệu chưa xuất hiện (experimental data) 11 11 Nhóm I: Dữ liệu có đã có sẵn (revealed data) Dữ liệu đã được thu thập Thời gian và chi phí Mức độ phù hợp? Mức độ tin cậy của dữ liệu đã thu thập Công cụ thích hợp: mô hình hồi qui, chuỗi thời gian, logit, probit, SEM, vv. 12 12 Nhóm II: Dữ liệu chưa có sẵn (survey data) Dữ liệu có trên thị trường nhưng chưa ai thu thập • Thực hiện các khảo sát (surveys): thời gian, chi phí, kỹ năng • Đo lường và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu khoa học - Võ Thị Quý, PhD, CME Phương pháp Nghiên cứu khoa học Võ Thị Quý, PhD, CME 1 Hệ nhận thức trong nghiên cứu – Research paradigm 1. Câu hỏi về bản thể học (Ontological question): Bản chất của hiện thực là gì? (What is the nature of reality?) 2. Câu hỏi về nhận thức luận (Epistemological question): Nhà nghiên cứu có mối liên hệ như thế nào đến sản phẩm nghiên cứu (what is the relationship of the knower to the known?) 3. Câu hỏi về phương pháp luận (Methodological question): Cách thức nào để tìm ra tri thức khoa học? (What are the ways of finding out knowledge?) 2 Hai hệ nhận thức – trường phái Thực chứng Diễn giải Quan điểm luận Hiện diện một thực tế khách Hiện diện đa thực tế quan Nhận thức luận Độc lập với nhà nghiên cứu Phụ thuộc vào nhà nghiên cứu Phương pháp luận Suy diễn Quy nạp Định lượng─số (numbers) Định tính─chữ (text-no numbers) Thiết lập quan hệ nhân quả Không thể có quan hệ nhân quả Xây dựng lý thuyết dựa trên cơ Xây dựng lý thuyết dựa vào quá sở phương sai trình Giá trị Tách biệt với nhà nghiên cứu Gắn liền với nhà nghiên cứu Tổng quát hóa Tổng quát hóa Không thể tổng quát hóa Báo cáo kết quả Theo chuẩn mực chung Không theo chuẩn mực nhất định, phụ thuộc vào ngữ cảnh cụ thể Nghiên cứu khoa học Kiểm định lý thuyết khoa học Xây dựng lý thuyết khoa học 3 Phương pháp luận NCKH QUY NẠP SUY DIỄN Định tính Định lượng Xây dựng LÝ THUYẾT Kiểm định Quá trình KHOA HỌC Phương sai (process (variance theorizing) theorizing) Phối hợp (triangulation ─mixed methodology) 4 Xây dựng lý thuyết khoa học: xây dựng và kiểm định giả thuyết Kiểm định giả thuyết T R Lý thuyết Xây dựng giả thuyết Nghiên cứu 5 Lý thuyết khoa học Là một tập hợp những khái niệm, định nghĩa và giả thuyết được trình bày một cách có hệ thống thông qua các mối quan hệ giữa các khái niệm, nhằm mục đích mô tả giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học (Kerlinger 1986, p9) 6 Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Giả thuyết I Khái niệm Khả năng tổng quát hóa Khái niệm A B Giả thuyết III Giả thuyết II Khái niệm C 7 Thành phần của lý thuyết khoa học Giới hạn: Giả thuyết về giá trị, thời gian và không gian Khả năng tổng quát hóa Giả thuyết Khái niệm lý thuyết Khái niệm nghiên cứu nghiên cứu Giả thuyết Biến kiểm định Biến quan sát quan sát 8 Suy diễn và qui nạp: vòng Wallace Lý thuyết Suy diễn Tổng quát hóa Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết Quy nạp Quan sát 9 9 Phương pháp suy diễn: TR ? Khe hổng nghiên cứu Lý thuyết/mô hình, giả thuyết T Phương pháp luận Xây dựng thang đo Phương pháp Kiểm định thang đo R Kiểm định mô hình, giả thuyết 10 Nghiên cứu kiểm định lý thuyết • Thiết kế nghiên cứu để thu thập dữ liệu kiểm định giả thuyết • Các dạng dữ liệu – Nhóm I: dữ liệu có sẵn (revealed data) – Nhóm II: dữ liệu chưa có sẵn (survey data) – Nhóm III: dữ liệu chưa xuất hiện (experimental data) 11 11 Nhóm I: Dữ liệu có đã có sẵn (revealed data) Dữ liệu đã được thu thập Thời gian và chi phí Mức độ phù hợp? Mức độ tin cậy của dữ liệu đã thu thập Công cụ thích hợp: mô hình hồi qui, chuỗi thời gian, logit, probit, SEM, vv. 12 12 Nhóm II: Dữ liệu chưa có sẵn (survey data) Dữ liệu có trên thị trường nhưng chưa ai thu thập • Thực hiện các khảo sát (surveys): thời gian, chi phí, kỹ năng • Đo lường và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quy trình nghiên cứu khoa học Cách viết báo cáo khoa học Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Báo cáo nghiên cứu y học Kết quả nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1529 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 477 0 0 -
57 trang 335 0 0
-
33 trang 312 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 271 0 0 -
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 254 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 245 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 218 0 0 -
29 trang 202 0 0