Phương pháp nghiên cứu kinh doanh - Chương 4: Chọn mẫu
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.61 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chọn mẫu để: Tiết kiệm chi phí. Tiết kiệm thời gian. Nghiên cứu trên mẫu nhiều lúc chính xác hơn. Rất cần thiết trong những khảo sát dẫn đến sự phá hoại hoặc thay đổi thuộc tính của đối tượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh - Chương 4: Chọn mẫuCHỌN MẪUKhái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫuKhái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm chi phí VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU ??? Nghiên cứu Rất cần thiết trongtrên mẫu nhiều lúc những khảo sát dẫn chính xác hơn đến sự phá hoại hoặc thay đổi thuộc tính của đối tượng.Phần tử (element): đơn vịmà nhà NC cần quan sát và Phầnthu thập dữ liệu (cá nhân, hộ tửgia đình, tổ chức,…)Tổng thể (population): tậphợp tất cả phần tử được địnhnghĩa là thuộc phạm vi NC. Tổng thểTổng thể nghiên cứu (study population): tập hợpcác phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu.Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một haymột nhóm các phần tử để từ đó thực hiệnviệc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quátrình chọn mẫu.Khung mẫu (sampling frame): Danhsách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phụcvụ cho việc lấy mẫu.Xác định tổng thể NC và phần tử Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Chọn mẫuKhái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Chọn mẫu xác suất Chọn mẫuphi xác suất Chọn mẫu xác suất• Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vàotrong mẫu• Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán,không thể tự ý thay đổi• Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể• Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theoquy luật ngẫu nhiên• Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử.Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu.• Không thể dùng các thông số của mẫu để ướclượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể. Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫuChọn mẫu xác suất phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience)• Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment)• Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota)• Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball)Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu: “There is no guarantee that the results obtained with a probability sample will be more accurate than those obtained with a non-probability sample. What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample. This provides a measure of the accuracy of the sample result. With non-probability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207). Chọn mẫuChọn mẫu xác suất phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience)• Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment)• Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota)• Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball) Chọn mẫuChọn mẫu xác suất phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience)• Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment)• Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota)• Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball) • Các phần tử đượcChọn mẫu xác suất chọn vào mẫu có xác suất là như nhau và• Ngẫu nhiên đơn giản biết trước (simple random) • Dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu • Ưu điểm: Đơn giản nếu có 1 khung mẫu đầy đủ • Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớn • Chọn ngẫu nhiên một Chọn mẫu xác suất điểm xuất phát (starting point), dựa vào bước nhảy (sampling interval) để xác định các phần tử• Hệ thống tiếp theo từ khung mẫu. (systematic) • Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu xác suất •Ưu điểm: không cần ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh - Chương 4: Chọn mẫuCHỌN MẪUKhái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫuKhái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Tiết kiệm thời gian Tiết kiệm chi phí VÌ SAO PHẢI CHỌN MẪU ??? Nghiên cứu Rất cần thiết trongtrên mẫu nhiều lúc những khảo sát dẫn chính xác hơn đến sự phá hoại hoặc thay đổi thuộc tính của đối tượng.Phần tử (element): đơn vịmà nhà NC cần quan sát và Phầnthu thập dữ liệu (cá nhân, hộ tửgia đình, tổ chức,…)Tổng thể (population): tậphợp tất cả phần tử được địnhnghĩa là thuộc phạm vi NC. Tổng thểTổng thể nghiên cứu (study population): tập hợpcác phần tử mà thực tế có thể nhận dạng và lấy mẫu.Đơn vị lấy mẫu (sampling unit): một haymột nhóm các phần tử để từ đó thực hiệnviệc lấy mẫu trong mỗi giai đoạn của quátrình chọn mẫu.Khung mẫu (sampling frame): Danhsách các đơn vị lấy mẫu có sẵn để phụcvụ cho việc lấy mẫu.Xác định tổng thể NC và phần tử Xác định khung mẫu Xác định kích thước mẫu Xác định phương pháp chọn mẫu Chọn mẫuKhái niệm và quá trình chọn mẫu Chọn mẫu theo xác suất Chọn mẫu phi xác suất Xác định cỡ mẫu Chọn mẫu xác suất Chọn mẫuphi xác suất Chọn mẫu xác suất• Biết trước xác suất xuất hiện của các phần tử vàotrong mẫu• Quá trình chọn mẫu tuân theo quy luật toán,không thể tự ý thay đổi• Các thông số của mẫu có thể dùng để ước lượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể• Nhà NC chọn các phần tử vào mẫu không theoquy luật ngẫu nhiên• Không biết xác suất xuất hiện của các phần tử.Chọn mẫu tùy thuộc vào nhà nghiên cứu.• Không thể dùng các thông số của mẫu để ướclượng/kiểm nghiệm các thông số của tổng thể. Chọn mẫu phi xác suất Chọn mẫuChọn mẫu xác suất phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience)• Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment)• Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota)• Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball)Về độ chính xác của hai phương pháp chọn mẫu: “There is no guarantee that the results obtained with a probability sample will be more accurate than those obtained with a non-probability sample. What the former allows the researcher to do is to measure the amount of sampling error likely to occur in the sample. This provides a measure of the accuracy of the sample result. With non-probability sampling no such error measure exists” (Kinnear & Taylor, p.207). Chọn mẫuChọn mẫu xác suất phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience)• Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment)• Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota)• Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball) Chọn mẫuChọn mẫu xác suất phi xác suất• Ngẫu nhiên đơn giản • Lấy mẫu thuận tiện (simple random) (convenience)• Hệ thống • Lấy mẫu phán đoán (systematic) (judgment)• Phân tầng • Lấy mẫu theo lớp (stratified random) (quota)• Theo nhóm • Lấy mẫu theo mầm (cluster) (snow ball) • Các phần tử đượcChọn mẫu xác suất chọn vào mẫu có xác suất là như nhau và• Ngẫu nhiên đơn giản biết trước (simple random) • Dùng bảng ngẫu nhiên để chọn phần tử cho mẫu • Ưu điểm: Đơn giản nếu có 1 khung mẫu đầy đủ • Nhược điểm: Khó khả thi khi tổng thể lớn • Chọn ngẫu nhiên một Chọn mẫu xác suất điểm xuất phát (starting point), dựa vào bước nhảy (sampling interval) để xác định các phần tử• Hệ thống tiếp theo từ khung mẫu. (systematic) • Đây là phương pháp sử dụng phổ biến hơn phương pháp ngẫu nhiên đơn giản. Chọn mẫu xác suất •Ưu điểm: không cần ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp nghiên cứu kinh doanh Phương pháp nghiên cứu kinh tế Chọn mẫu Phương pháp nghiên cứu khoa học Nghiên cứu trong kinh doanh Tài liệu phương pháp nghiên cứu kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 496 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
Đề cương học phần Phương pháp nghiên cứu kinh tế
11 trang 237 0 0 -
8 trang 194 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 166 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0 -
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 148 0 0