Phương pháp phần tử rời rạc trong địa kỹ thuật
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.42 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương pháp phần tử rời rạc trong địa kỹ thuật giới thiệu tổng quát về phương pháp, khả năng ứng dụng và triển vọng của phương pháp trong tính toán mô phỏng vật liệu và địa kỹ thuật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phần tử rời rạc trong địa kỹ thuật Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ RỜI RẠC TRONG ĐỊA KỸ THUẬT Nguyễn Quang Tuấn1, Nguyễn Bách Thảo2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: nqtuan@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Mỏ-Địa chất 1. GIỚI THIỆU CHUNG hoặc dò theo phương pháp Verlet như minh họa ở Hình 1. Phương pháp phần tử rời rạc (PP PTRR) là một phương pháp số xét miền phân tích là tập hợp những phần tử riêng rẽ có tương tác qua lại giữa các phần tử. Phương pháp này đã được đề xuất từ khá lâu [1], tuy nhiên việc áp dụng phương pháp mới phát triển mạnh mẽ những năm gần đây nhờ vào tiến bộ của công (a) (b) nghệ máy tính. Hiện tại ở Việt Nam, phương pháp này có thể coi là rất mới. Ban đầu Hình 1. Hệ thống ô lưới quản lý vị trí các phương pháp được đề xuất sử dụng cho phân phần tử; (b) dò tìm điểm tiếp xúc theo tích vật liệu địa chất nhưng hiện tại phương phương pháp Verlet. [2] pháp đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh Các điểm tiếp xúc này được đặc trưng vực khác nhau. Bài báo này giới thiệu tổng bằng các mô hình tiếp xúc, qua đó tương tác quát về phương pháp, khả năng ứng dụng và giữa các phần tử được biểu diễn thông qua triển vọng của phương pháp trong tính toán quan hệ lực và biến dạng/chuyển vị tại điểm mô phỏng vật liệu và địa kỹ thuật. tiếp xúc. Mô hình tiếp xúc có thể được mô tả bằng các phần tử cơ bản như phần tử đàn hồi 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP lò xo, phần tử nhớt pít tông nhớt, phần tử PHẦN TỬ RỜI RẠC trượt dẻo... (Hình 2) PP PTRR là phương pháp dựa trên định cs luật Newton về chuyển động các phần tử và ks quan hệ giữa lực-chuyển động tại điểm tiếp xúc giữa các phần tử. PP PTRR xét miền phân tích là tập hợp các hạt (particle) hoặc cn khối (block) riêng rẽ, gọi chung là các phần kn tử không liên tục. Các phần tử có thể có hình dạng khác nhau, có thể là rắn hoặc có thể biến dạng. Hình 2. Mô hình tại tiếp xúc Cơ sở của phương pháp là thành lập và giữa hai hạt tròn theo 2 phương [3] giải các phương trình chuyển động của phần Chuyển động của các phần tử được biểu diễn tử. Chuyển vị của các phần tử cùng các điểm bởi các phương trình cân bằng và được giải liên tiếp xúc giữa chúng được xác định và cập tục cho đến khi thỏa mãn điều kiện biên. nhật liên tục theo từng bước tính. PP PTRR bắt đầu bằng việc đặt tất cả các Việc dò tìm điểm tiếp xúc là điểm mấu phần tử vào vị trí nhất định kèm theo vận tốc chốt của phương pháp. Có 2 thuật toán dò tìm ban đầu của các phần tử. Sau đó, các lực tác tiếp xúc: (1) Dò theo hệ thống ô lưới; (2) dụng lên mỗi phần tử được tính từ số liệu ban 78 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 đầu theo các định luật vật lý cơ bản. Ở mỗi hạt và cấp phối hạt [5, 6]. Qua đó, tác giả bước thời gian, công việc tính toán gồm các nghiên cứu đặc điểm ổn định của khối vật bước cơ bản như được minh họa trong Hình 3. liệu đá ba lát được lấp trong giếng mỏ [4]. Tác giả cũng đã mô phỏng ứng xử của cát Cập nhật vị trí của các phần trong điều kiện nén 3 trục, có xét tới cả vật liệu gia cố. Định luật về chuyển Mô hình lực-chuyển động đối với phần tử vị đối với tiếp xúc Lực và mô men lên mỗi Chuyển vị tương đối phần tử Mô hình tiếp xúc Lực tiếp xúc Hình 5. Mô hình thí nghiệm góc nghỉ Hình 3. Chu trình tính ở mỗi bước tính của đất rời [4] 3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 3.1. Mô phỏng vật liệu rời Đã có nhiều nghiên cứu áp dụng PP PTRR để mô phỏng ứng xử của vật liệu rời, từ mô Hình 6. Mô phỏng nén 3 trục mẫu cát phỏng các thí nghiệm đến mô phỏng sự ổn và mẫu cát trộn vật liệu sợi gia cố [7] định, biến dạng của khối vật liệu rời cũng như sự dịch chuyển của dòng vật liệu rời. Việc mô phỏng các thí nghiệm thường giúp hiệu chỉnh, xác định các thông số của mô hình tiếp xúc hay nghiên cứu cơ chế và xây dựng tiêu chuẩn phá hoại của vật liệu. Thí Hình 7. Mô phỏng tương tác giữa vật liệu nghiệm mô hình PTRR còn giúp giảm chi phí đất rời và lưới địa kỹ thuật [9] thí nghiệm thực, đặc biệt có ích cho việc mô 3.2. Mô phỏng vật liệu đá liền khối phỏng các thí nghiệm đòi hỏi thiết bị cỡ lớn, hoặc khi các thông tin khó có thể đo được Nhờ sử dụng mô hình liên kết (bond) giữa bằng thí nghiệm. các hạt phần tử, PP PTRR có khả năng mô PP PTRR có thể xét tới các đặc điểm từ phỏng đá liền khối hoặc vật liệu tương tự như quy mô hạt đất để nghiên cứu đánh giá đặc bê tông [8]. Chúng ta có thể nghiên cứu đặc điểm cơ học của cả tập hợp khối vật liệu đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phần tử rời rạc trong địa kỹ thuật Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ RỜI RẠC TRONG ĐỊA KỸ THUẬT Nguyễn Quang Tuấn1, Nguyễn Bách Thảo2 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: nqtuan@tlu.edu.vn 2 Trường Đại học Mỏ-Địa chất 1. GIỚI THIỆU CHUNG hoặc dò theo phương pháp Verlet như minh họa ở Hình 1. Phương pháp phần tử rời rạc (PP PTRR) là một phương pháp số xét miền phân tích là tập hợp những phần tử riêng rẽ có tương tác qua lại giữa các phần tử. Phương pháp này đã được đề xuất từ khá lâu [1], tuy nhiên việc áp dụng phương pháp mới phát triển mạnh mẽ những năm gần đây nhờ vào tiến bộ của công (a) (b) nghệ máy tính. Hiện tại ở Việt Nam, phương pháp này có thể coi là rất mới. Ban đầu Hình 1. Hệ thống ô lưới quản lý vị trí các phương pháp được đề xuất sử dụng cho phân phần tử; (b) dò tìm điểm tiếp xúc theo tích vật liệu địa chất nhưng hiện tại phương phương pháp Verlet. [2] pháp đã được áp dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh Các điểm tiếp xúc này được đặc trưng vực khác nhau. Bài báo này giới thiệu tổng bằng các mô hình tiếp xúc, qua đó tương tác quát về phương pháp, khả năng ứng dụng và giữa các phần tử được biểu diễn thông qua triển vọng của phương pháp trong tính toán quan hệ lực và biến dạng/chuyển vị tại điểm mô phỏng vật liệu và địa kỹ thuật. tiếp xúc. Mô hình tiếp xúc có thể được mô tả bằng các phần tử cơ bản như phần tử đàn hồi 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP lò xo, phần tử nhớt pít tông nhớt, phần tử PHẦN TỬ RỜI RẠC trượt dẻo... (Hình 2) PP PTRR là phương pháp dựa trên định cs luật Newton về chuyển động các phần tử và ks quan hệ giữa lực-chuyển động tại điểm tiếp xúc giữa các phần tử. PP PTRR xét miền phân tích là tập hợp các hạt (particle) hoặc cn khối (block) riêng rẽ, gọi chung là các phần kn tử không liên tục. Các phần tử có thể có hình dạng khác nhau, có thể là rắn hoặc có thể biến dạng. Hình 2. Mô hình tại tiếp xúc Cơ sở của phương pháp là thành lập và giữa hai hạt tròn theo 2 phương [3] giải các phương trình chuyển động của phần Chuyển động của các phần tử được biểu diễn tử. Chuyển vị của các phần tử cùng các điểm bởi các phương trình cân bằng và được giải liên tiếp xúc giữa chúng được xác định và cập tục cho đến khi thỏa mãn điều kiện biên. nhật liên tục theo từng bước tính. PP PTRR bắt đầu bằng việc đặt tất cả các Việc dò tìm điểm tiếp xúc là điểm mấu phần tử vào vị trí nhất định kèm theo vận tốc chốt của phương pháp. Có 2 thuật toán dò tìm ban đầu của các phần tử. Sau đó, các lực tác tiếp xúc: (1) Dò theo hệ thống ô lưới; (2) dụng lên mỗi phần tử được tính từ số liệu ban 78 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2016. ISBN : 978-604-82-1980-2 đầu theo các định luật vật lý cơ bản. Ở mỗi hạt và cấp phối hạt [5, 6]. Qua đó, tác giả bước thời gian, công việc tính toán gồm các nghiên cứu đặc điểm ổn định của khối vật bước cơ bản như được minh họa trong Hình 3. liệu đá ba lát được lấp trong giếng mỏ [4]. Tác giả cũng đã mô phỏng ứng xử của cát Cập nhật vị trí của các phần trong điều kiện nén 3 trục, có xét tới cả vật liệu gia cố. Định luật về chuyển Mô hình lực-chuyển động đối với phần tử vị đối với tiếp xúc Lực và mô men lên mỗi Chuyển vị tương đối phần tử Mô hình tiếp xúc Lực tiếp xúc Hình 5. Mô hình thí nghiệm góc nghỉ Hình 3. Chu trình tính ở mỗi bước tính của đất rời [4] 3. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 3.1. Mô phỏng vật liệu rời Đã có nhiều nghiên cứu áp dụng PP PTRR để mô phỏng ứng xử của vật liệu rời, từ mô Hình 6. Mô phỏng nén 3 trục mẫu cát phỏng các thí nghiệm đến mô phỏng sự ổn và mẫu cát trộn vật liệu sợi gia cố [7] định, biến dạng của khối vật liệu rời cũng như sự dịch chuyển của dòng vật liệu rời. Việc mô phỏng các thí nghiệm thường giúp hiệu chỉnh, xác định các thông số của mô hình tiếp xúc hay nghiên cứu cơ chế và xây dựng tiêu chuẩn phá hoại của vật liệu. Thí Hình 7. Mô phỏng tương tác giữa vật liệu nghiệm mô hình PTRR còn giúp giảm chi phí đất rời và lưới địa kỹ thuật [9] thí nghiệm thực, đặc biệt có ích cho việc mô 3.2. Mô phỏng vật liệu đá liền khối phỏng các thí nghiệm đòi hỏi thiết bị cỡ lớn, hoặc khi các thông tin khó có thể đo được Nhờ sử dụng mô hình liên kết (bond) giữa bằng thí nghiệm. các hạt phần tử, PP PTRR có khả năng mô PP PTRR có thể xét tới các đặc điểm từ phỏng đá liền khối hoặc vật liệu tương tự như quy mô hạt đất để nghiên cứu đánh giá đặc bê tông [8]. Chúng ta có thể nghiên cứu đặc điểm cơ học của cả tập hợp khối vật liệu đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp phần tử rời rạc Địa kỹ thuật Tính toán mô phỏng vật liệu Mô phỏng vật liệu đá liền khối Mô phỏng khối đá nứt nẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 156 0 0
-
Nghiên cứu lựa chọn phương pháp xác định sức kháng cắt của cọc khoan nhồi
10 trang 77 0 0 -
Bài tập Địa kỹ thuật tuyển chọn: Phần 1
170 trang 47 0 0 -
5 trang 39 0 0
-
Bài thuyết trình Kỹ thuật địa chính - Chuyên đề 4: Xử lý nền
38 trang 36 0 0 -
Địa kỹ thuật : Plaxis v.8.2 - Giới thiệu Phương pháp phần tử hữu hạn
7 trang 36 0 0 -
Lựa chọn cấu trúc giếng khoan slimhole cho giai đoạn phát triển lồ B&48/95 và lô 52/97
5 trang 35 0 0 -
Phân tích tuyến tính cọc tiết diện chữ nhật chịu tải trọng đứng trong nền đất nhiều lớp
7 trang 35 0 0 -
6 trang 33 0 0
-
Đề tài: Địa chất công trình - Địa kỹ thuật
44 trang 32 0 0