Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (tái bản lần thứ năm): Phần 1
Số trang: 36
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.10 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần 1 của tài liệu có nội dung giới thiệu các kiến thức cơ bản về vai trò, nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ, cơ sở khoa học của phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, các lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (tái bản lần thứ năm): Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA -------------***-------------Biên soạn: GVC. Ths. Trịnh Thị Hà Bắc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁPPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM (Tái bản lần thứ năm)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ - 2001 PHẦN I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EMA. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺI. VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺEM. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt, tồn tại và phát triển theosự tồn tại, phát triển của xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của conngười. Nhờ có ngôn ngữ, con người mới có phương tiện để nhận thức và thểhiện nhận thức của mình, để giao tiếp và hợp tác với nhau...Nói đến phát triểncủa xã hội không thể không nói đến vai trò đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ đóng vai trò cũng đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tưduy, hình thành và phát triển nhân cách; là công cụ để trẻ học tập, vui chơi. 1. Đối với việc phát triển trí tuệ Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục cho trẻ. - Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh, là cơ sở củamọi sự suy nghĩ, là công cụ của tư duy. + Trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh.Thông qua ngôn ngữ, lờinói của người lớn, trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng và hiểu những đặcđiểm, tính chất, cấu tạo, công dụng,...của chúng và trẻ học được từ tương ứng(từ và hình ảnh trực quan đi vào nhận thức của trẻ cùng một lúc). Ngôn ngữgiúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. Từ ngữ giúp cho việc củngcố những biểu tượng đã được hình thành. + Sự phát triển của ngôn ngữ giúp cho hoạt động trí tuệ, các thao tác tưduy ngày càng được hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trítuệ. - Có nhiều phương tiện để nhận thức thế giới xung quanh nhưng ngônngữ là phương tiện nhận thức hữu hiệu. Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thứcthế giới xung quanh chính xác, rõ ràng, sâu và rộng. Ngôn ngữ giúp trẻ tíchcực, sáng tạo trong hoạt động trí tuệ do vậy việc phát triển trí tuệ không thểtách rời với việc phát triển ngôn ngữ. 2. Đối với việc giáo dục đạo đức - Ngôn ngữ đóng vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những hành vicủa trẻ. - Thông qua ngôn ngữ trẻ biết những gì nên, không nên, qua đó rènluyện những phẩm chất đạo đức tốt ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những kháiniệm ban đầu về đạo đức (ngoan – hư, tốt – xấu,...) - Ngôn ngữ có tác dụng to lớn trong việc hình thành những phẩm chấtđạo đức tốt đẹp ở trẻ. Ngôn ngữ đã góp phần không nhỏ vào việc trang bị chotrẻ những hiểu biết về những nguyên tắc, chuẩn mực, đạo đức, rèn luyện chotrẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ đang sống. 3. Đối với việc giáo dục thẩm mĩ - Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mục đích,có hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp và hiểu đúng đắncái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật, giáo dục chotrẻ lòng yêu cái đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp. - Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức được cái đẹp ở thế giới xungquanh, qua đó làm cho tâm hồn trẻ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càngphong phú; đồng thời trẻ càng yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp và có ý thứcsáng tạo ra cái đẹp. - Thông qua ngôn ngữ văn học, trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹptrong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, cái đẹp trong cuộc sống. Có thể khẳng định rằng ngôn ngữ đã góp phần không nhỏ vào quá trìnhgiáo dục cho trẻ những tình cảm thẩm mĩ cao đẹp. 4. Đối với việc giáo dục thể lực Để giáo dục thể lực cho trẻ cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau,trong đó ngôn ngữ đóng gớp một vai trò quan trọng đáng kể. Trong các hoạt động góp phần phát triển thể lực như các trò chơi vậnđộng, các giờ thể dục, trong chế độ ăn v.v...giáo viên đều cần dùng đến ngônngữ để hướng dẫn trẻ thực hiện tốt những yêu cầu cần đạt. Quá trình phát âm là quá trình rèn luyện bộ máy cấu âm, rèn luyệnphổi, khí quản và các bộ phận khác của cơ thể. II. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 1. Dạy trẻ phát âm đúng - Luyện cho trẻ nghe âm thanh ngôn ngữ. - Dạy trẻ phát âm đúng là dạy cho trẻ biết phát âm chính xác các âm vị,âm tiết, câu theo chuẩn mực âm thanh tiếng mẹ đẻ. - Dạy trẻ phát âm đúng còn là dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lượng, thểhiện đúng ngữ điệu, có tác phong văn hóa trong quá trình giao tiếp. - Sửa các lỗi phát âm cho trẻ. 2. Phát triển vốn từ Trẻ nói được nhờ nghe người lớn nói và bắt chước. Phát triển vốn từcho trẻ là việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàu vốntừ, nâng ca ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em (tái bản lần thứ năm): Phần 1 ĐẠI HỌC HUẾ TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA -------------***-------------Biên soạn: GVC. Ths. Trịnh Thị Hà Bắc TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN ÔN THI TỐT NGHIỆP PHƯƠNG PHÁPPHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM (Tái bản lần thứ năm)NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC HUẾ - 2001 PHẦN I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EMA. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺI. VAI TRÒ CỦA NGÔN NGỮ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺEM. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt, tồn tại và phát triển theosự tồn tại, phát triển của xã hội loài người. Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức và giao tiếp hữu hiệu nhất của conngười. Nhờ có ngôn ngữ, con người mới có phương tiện để nhận thức và thểhiện nhận thức của mình, để giao tiếp và hợp tác với nhau...Nói đến phát triểncủa xã hội không thể không nói đến vai trò đặc biệt quan trọng của ngôn ngữ. Ngôn ngữ đóng vai trò cũng đặc biệt quan trọng trong việc phát triển tưduy, hình thành và phát triển nhân cách; là công cụ để trẻ học tập, vui chơi. 1. Đối với việc phát triển trí tuệ Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong việc giáo dục cho trẻ. - Ngôn ngữ là phương tiện nhận thức thế giới xung quanh, là cơ sở củamọi sự suy nghĩ, là công cụ của tư duy. + Trẻ có nhu cầu tìm hiểu thế giới xung quanh.Thông qua ngôn ngữ, lờinói của người lớn, trẻ làm quen với các sự vật, hiện tượng và hiểu những đặcđiểm, tính chất, cấu tạo, công dụng,...của chúng và trẻ học được từ tương ứng(từ và hình ảnh trực quan đi vào nhận thức của trẻ cùng một lúc). Ngôn ngữgiúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh. Từ ngữ giúp cho việc củngcố những biểu tượng đã được hình thành. + Sự phát triển của ngôn ngữ giúp cho hoạt động trí tuệ, các thao tác tưduy ngày càng được hoàn thiện, kích thích trẻ tích cực, sáng tạo hoạt động trítuệ. - Có nhiều phương tiện để nhận thức thế giới xung quanh nhưng ngônngữ là phương tiện nhận thức hữu hiệu. Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận thứcthế giới xung quanh chính xác, rõ ràng, sâu và rộng. Ngôn ngữ giúp trẻ tíchcực, sáng tạo trong hoạt động trí tuệ do vậy việc phát triển trí tuệ không thểtách rời với việc phát triển ngôn ngữ. 2. Đối với việc giáo dục đạo đức - Ngôn ngữ đóng vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những hành vicủa trẻ. - Thông qua ngôn ngữ trẻ biết những gì nên, không nên, qua đó rènluyện những phẩm chất đạo đức tốt ở trẻ, dần dần hình thành ở trẻ những kháiniệm ban đầu về đạo đức (ngoan – hư, tốt – xấu,...) - Ngôn ngữ có tác dụng to lớn trong việc hình thành những phẩm chấtđạo đức tốt đẹp ở trẻ. Ngôn ngữ đã góp phần không nhỏ vào việc trang bị chotrẻ những hiểu biết về những nguyên tắc, chuẩn mực, đạo đức, rèn luyện chotrẻ những tình cảm và hành vi đạo đức phù hợp với xã hội mà trẻ đang sống. 3. Đối với việc giáo dục thẩm mĩ - Ngôn ngữ có vai trò quan trọng trong quá trình tác động có mục đích,có hệ thống nhằm phát triển ở trẻ năng lực cảm thụ cái đẹp và hiểu đúng đắncái đẹp trong tự nhiên, trong đời sống xã hội, trong nghệ thuật, giáo dục chotrẻ lòng yêu cái đẹp và năng lực tạo ra cái đẹp. - Thông qua ngôn ngữ, trẻ nhận thức được cái đẹp ở thế giới xungquanh, qua đó làm cho tâm hồn trẻ càng thêm bay bổng, trí tưởng tượng càngphong phú; đồng thời trẻ càng yêu cái đẹp, trân trọng cái đẹp và có ý thứcsáng tạo ra cái đẹp. - Thông qua ngôn ngữ văn học, trẻ cảm nhận được cái hay, cái đẹptrong ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ, cái đẹp trong hành vi, cái đẹp trong cuộc sống. Có thể khẳng định rằng ngôn ngữ đã góp phần không nhỏ vào quá trìnhgiáo dục cho trẻ những tình cảm thẩm mĩ cao đẹp. 4. Đối với việc giáo dục thể lực Để giáo dục thể lực cho trẻ cần kết hợp nhiều phương pháp khác nhau,trong đó ngôn ngữ đóng gớp một vai trò quan trọng đáng kể. Trong các hoạt động góp phần phát triển thể lực như các trò chơi vậnđộng, các giờ thể dục, trong chế độ ăn v.v...giáo viên đều cần dùng đến ngônngữ để hướng dẫn trẻ thực hiện tốt những yêu cầu cần đạt. Quá trình phát âm là quá trình rèn luyện bộ máy cấu âm, rèn luyệnphổi, khí quản và các bộ phận khác của cơ thể. II. NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 1. Dạy trẻ phát âm đúng - Luyện cho trẻ nghe âm thanh ngôn ngữ. - Dạy trẻ phát âm đúng là dạy cho trẻ biết phát âm chính xác các âm vị,âm tiết, câu theo chuẩn mực âm thanh tiếng mẹ đẻ. - Dạy trẻ phát âm đúng còn là dạy cho trẻ biết điều chỉnh âm lượng, thểhiện đúng ngữ điệu, có tác phong văn hóa trong quá trình giao tiếp. - Sửa các lỗi phát âm cho trẻ. 2. Phát triển vốn từ Trẻ nói được nhờ nghe người lớn nói và bắt chước. Phát triển vốn từcho trẻ là việc tổ chức có kế hoạch, có khoa học nhằm cung cấp, làm giàu vốntừ, nâng ca ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục mầm non Ngôn ngữ cho trẻ em Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Phương pháp phát triển ngôn ngữ trẻ Trẻ học tiếng Việt Hình thành ngôn ngữ cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
47 trang 944 6 0
-
18 trang 646 0 0
-
16 trang 530 3 0
-
2 trang 459 6 0
-
3 trang 402 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 283 0 0 -
Tìm hiểu tâm lý học trẻ em từ lọt lòng đến 6 tuổi (Tập 1): Phần 2
140 trang 228 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
2 trang 191 0 0
-
Những vấn đề lí luận chung của giáo dục học mầm non
210 trang 167 0 0