Phương pháp phòng ngừa rầy nâu hại lúa: Phần 2
Số trang: 68
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Rầy nâu hại lúa và phương pháp phòng ngừa" cung cấp cho người đọc các nội dung: Tính kháng rầy nâu của các giống lúa, biện pháp phòng chống rầu nâu theo phương hướng tổng hợp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phòng ngừa rầy nâu hại lúa: Phần 2 Chương 6 TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA1. KHÁI NIỆM VỂ TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÂY LÚA Từ xua con người đã nhận biết được rằng có những giốngcây ttồng không bị một loài sâu hại nào đó tấn công và chọntạo những giống cây trồng kháng loài sâu hại đó. E)ốì với câylúa cũng vậy, ữong cùng một điều kiện gieo trồng, mức độ bịnhiễm rầy nâu hay một loài sâu hại nào đó của các giống lúakhông giống nhau. Có giống lúa không bị rầy nâu tấh công,hoặc bị rầy nâu gây hại ờ mức rất nhẹ (như Mudgo, ASD7,...).Đó là những giống lúa kháng rầy nâu. Nhưng có những giốnglúa bị rầy nâu gây hại rất nặng (như giống Taichung Native 1,IR8, Tính kháng rầy nâu là đặc tính của giống lúa có khả năngchống lại sự tấn công cùa rầy nâu hoặc làm giảm tác hại dorầy nâu gây ra. Trên giống lúa kháng rầy nâu sẽ không có rầynâu sinh sống hoặc có nhung vói mật độ rất thấp. Tính khángrầy nâu của giống lúa còn gọi là tính miễn dịch của giống lúa. Ngược lại với tính miễn dịch là tính mẫn cảm với rầynâu (tính nhiễm rầy nâu). Đây là đặc tính của giống lúahoàn toàn không có khả năng chống lại sự tấn công của rầynâu. biểu hiện có tỷ lệ bị hại do rầy nâu gây ra cao. Trẽngiống lúa nhiễm rầy nâu thưcmg có rầy nâu sinh sống vớimật độ rất cao.74 Tính kháng rầy nâu và tính nhiễm rầy nâu không phải lànhững đặc tính bất biến, chúng có thể thay đổi phụ thuộc vàođiều kiện gieo trồng, thòd tiết và nhiều yếu tố ngoại cảnh.2. CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA Tính kháng sâu hại của cây trồng nói chung và tính khángrầy nâu của các giống lúa nói riêng được chia thành tínhkháng không di truyền và tính kháng di ữuyền.Tính kháng không di truyền Đây là tính kháng không di truyền lại được cho đời sau.Bao gồm tính kháng sinh thái và tính kháng tạo được. Tính kháng sinh thái còn gọi là tính kháng giả (không cóthật). Tính kháng này xuất hiện tạm thời ở giống lúa nhiễmrầy nâu dưới ảnh hưcmg của điều kiện sinh thái. Bản chất củahiện tuợng này là giai đoạn mẫn cảm với rầy nâu của giốnglúa không trùng vào thời điểm rầy nâu có mật độ quần thể cao,mà lại trùng vào thời điểm rầy nâu có quần thể thấp nhất hoặcgiai đoạn mẫn cảm với rầy nâu của giống lúa chỉ là mộtkhoảng thời gian rất ngắn. Giống lúa chín sớm (nhu IR1820)không bị rầy nâu gây hại cuối vụ. Trà lúa sạ vào đúng thờiđiểm đỉnh cao của trưởng thành rầy nâu vũ hóa rộ sẽ bị hạinhẹ hơn so với trà lúa sạ trước khoảng 20 ngày so với đỉnh caocủa trưởng thành rầy nâu vũ hóa rộ. Tính kháng tạo được là tính kháng của cây trồng có đượcdo sử dụng biện pháp nhân tạo để làm tăng sức chống lại sựgây hại của sâu hại. Thường sử dụng một sô hóa chất để nângcao tính chống chịu của cây trồng đối với sâu hại. Biện phápnày chưa được áp dụng đối với rầy nâu. 75Tính kháng di truyền Là tính kháng do vật liệu di truyền (gen) quyết định.Loại tính kháng này chia thành tính kháng ngang và tínhkháng dọc. Tính kháng ngang do các gen thứ quyết định. Đây là tínhkháng đa gen, có thể kháng với nhiều biotip khác nhau. Tínhkháng ngang ổn định trong thời gian dài hcfn, nhưng mức độkháng rầy nâu không đạt được cao, chỉ ở mức kháng vừa haychỉ biểu hiện tính chịu đựng. Thí dụ, giống lúa IR64 có thểkháng với rầy nâu biotip 1 & biotip 3 và kháng trung bình vóirầy nâu biotip 2. Tính kháng dọc do các gen chính quyết định, có thể domột hoặc vài gen quyết định. Tác dụng của mỗi gen dễ bị mấtdo sự biến đổi thích ứng của rầy nâu. Tính kháng dọc thườngbiểu hiện mức kháng cao đối với rầy nâu.3. Cơ CHẾ KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚACơ chế kháng rầy nâu của các giống lúa Cơ chế kháng rầy nâu của các giống lúa bao gồm cơ chếkhông ưa thích, cơ chế kháng sinh, cơ chế chịu đựng và cơ chếtrốn tránh. Cơ chế không ưa thích Tính không ưa thích được hình thành do một hoặc nhiềuđặc điểm của các giống lúa tạo nên tính xua đuổi của cácgiống lúa đó đối với rầy nâu và tác động có hại lên tập tínhcủa trưởng thành rầy nâu khi tìm nơi dinh dưỡng, đẻ trứnghoặc trú ngụ.76 Trưởng thành cái của rầy nâu có định hướng như nhau đốivới các loại giống lúa thí nghiệm. Rầy nâu bị thu hút đếnnhững giống lúa mà cây có màu xanh lục và nori có ẩm độ cao.Yếu tố màu xanh lục của lá lúa là màu hấp dẫn trưởng thànhrầy nâu. Màu đỏ của giống lúa Crava không hấp dẫn trưởngthành rầy nâu bay tód. Cơ ch ế kháng sinh Đây là tác động của chất kháng sinh trong cây lúa đối vớirầy nâu. Các tác động này của cây lúa biểu hiện ở sự gây ảnhhưởng không tốt đến quá trình sinh ưưởng và phát triển, tỷ lệsống sót của rầy nâu khi chúng sử dụng giống liía đó làm thứcăn hay ncfi đẻ trứng. Chất kháng sinh asparagin kích thích dinhdưỡng. Giống lúa có hàm lượng chất này cao thì nhiễm rầynâu hơn. Hàm lượng thấp của chất kháng sinh asparagin tronggiống lúa Mudgo khiến rầy nâu biotyp 1 ăn ít khi sống ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp phòng ngừa rầy nâu hại lúa: Phần 2 Chương 6 TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA1. KHÁI NIỆM VỂ TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÂY LÚA Từ xua con người đã nhận biết được rằng có những giốngcây ttồng không bị một loài sâu hại nào đó tấn công và chọntạo những giống cây trồng kháng loài sâu hại đó. E)ốì với câylúa cũng vậy, ữong cùng một điều kiện gieo trồng, mức độ bịnhiễm rầy nâu hay một loài sâu hại nào đó của các giống lúakhông giống nhau. Có giống lúa không bị rầy nâu tấh công,hoặc bị rầy nâu gây hại ờ mức rất nhẹ (như Mudgo, ASD7,...).Đó là những giống lúa kháng rầy nâu. Nhưng có những giốnglúa bị rầy nâu gây hại rất nặng (như giống Taichung Native 1,IR8, Tính kháng rầy nâu là đặc tính của giống lúa có khả năngchống lại sự tấn công cùa rầy nâu hoặc làm giảm tác hại dorầy nâu gây ra. Trên giống lúa kháng rầy nâu sẽ không có rầynâu sinh sống hoặc có nhung vói mật độ rất thấp. Tính khángrầy nâu của giống lúa còn gọi là tính miễn dịch của giống lúa. Ngược lại với tính miễn dịch là tính mẫn cảm với rầynâu (tính nhiễm rầy nâu). Đây là đặc tính của giống lúahoàn toàn không có khả năng chống lại sự tấn công của rầynâu. biểu hiện có tỷ lệ bị hại do rầy nâu gây ra cao. Trẽngiống lúa nhiễm rầy nâu thưcmg có rầy nâu sinh sống vớimật độ rất cao.74 Tính kháng rầy nâu và tính nhiễm rầy nâu không phải lànhững đặc tính bất biến, chúng có thể thay đổi phụ thuộc vàođiều kiện gieo trồng, thòd tiết và nhiều yếu tố ngoại cảnh.2. CÁC LOẠI TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA Tính kháng sâu hại của cây trồng nói chung và tính khángrầy nâu của các giống lúa nói riêng được chia thành tínhkháng không di truyền và tính kháng di ữuyền.Tính kháng không di truyền Đây là tính kháng không di truyền lại được cho đời sau.Bao gồm tính kháng sinh thái và tính kháng tạo được. Tính kháng sinh thái còn gọi là tính kháng giả (không cóthật). Tính kháng này xuất hiện tạm thời ở giống lúa nhiễmrầy nâu dưới ảnh hưcmg của điều kiện sinh thái. Bản chất củahiện tuợng này là giai đoạn mẫn cảm với rầy nâu của giốnglúa không trùng vào thời điểm rầy nâu có mật độ quần thể cao,mà lại trùng vào thời điểm rầy nâu có quần thể thấp nhất hoặcgiai đoạn mẫn cảm với rầy nâu của giống lúa chỉ là mộtkhoảng thời gian rất ngắn. Giống lúa chín sớm (nhu IR1820)không bị rầy nâu gây hại cuối vụ. Trà lúa sạ vào đúng thờiđiểm đỉnh cao của trưởng thành rầy nâu vũ hóa rộ sẽ bị hạinhẹ hơn so với trà lúa sạ trước khoảng 20 ngày so với đỉnh caocủa trưởng thành rầy nâu vũ hóa rộ. Tính kháng tạo được là tính kháng của cây trồng có đượcdo sử dụng biện pháp nhân tạo để làm tăng sức chống lại sựgây hại của sâu hại. Thường sử dụng một sô hóa chất để nângcao tính chống chịu của cây trồng đối với sâu hại. Biện phápnày chưa được áp dụng đối với rầy nâu. 75Tính kháng di truyền Là tính kháng do vật liệu di truyền (gen) quyết định.Loại tính kháng này chia thành tính kháng ngang và tínhkháng dọc. Tính kháng ngang do các gen thứ quyết định. Đây là tínhkháng đa gen, có thể kháng với nhiều biotip khác nhau. Tínhkháng ngang ổn định trong thời gian dài hcfn, nhưng mức độkháng rầy nâu không đạt được cao, chỉ ở mức kháng vừa haychỉ biểu hiện tính chịu đựng. Thí dụ, giống lúa IR64 có thểkháng với rầy nâu biotip 1 & biotip 3 và kháng trung bình vóirầy nâu biotip 2. Tính kháng dọc do các gen chính quyết định, có thể domột hoặc vài gen quyết định. Tác dụng của mỗi gen dễ bị mấtdo sự biến đổi thích ứng của rầy nâu. Tính kháng dọc thườngbiểu hiện mức kháng cao đối với rầy nâu.3. Cơ CHẾ KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚACơ chế kháng rầy nâu của các giống lúa Cơ chế kháng rầy nâu của các giống lúa bao gồm cơ chếkhông ưa thích, cơ chế kháng sinh, cơ chế chịu đựng và cơ chếtrốn tránh. Cơ chế không ưa thích Tính không ưa thích được hình thành do một hoặc nhiềuđặc điểm của các giống lúa tạo nên tính xua đuổi của cácgiống lúa đó đối với rầy nâu và tác động có hại lên tập tínhcủa trưởng thành rầy nâu khi tìm nơi dinh dưỡng, đẻ trứnghoặc trú ngụ.76 Trưởng thành cái của rầy nâu có định hướng như nhau đốivới các loại giống lúa thí nghiệm. Rầy nâu bị thu hút đếnnhững giống lúa mà cây có màu xanh lục và nori có ẩm độ cao.Yếu tố màu xanh lục của lá lúa là màu hấp dẫn trưởng thànhrầy nâu. Màu đỏ của giống lúa Crava không hấp dẫn trưởngthành rầy nâu bay tód. Cơ ch ế kháng sinh Đây là tác động của chất kháng sinh trong cây lúa đối vớirầy nâu. Các tác động này của cây lúa biểu hiện ở sự gây ảnhhưởng không tốt đến quá trình sinh ưưởng và phát triển, tỷ lệsống sót của rầy nâu khi chúng sử dụng giống liía đó làm thứcăn hay ncfi đẻ trứng. Chất kháng sinh asparagin kích thích dinhdưỡng. Giống lúa có hàm lượng chất này cao thì nhiễm rầynâu hơn. Hàm lượng thấp của chất kháng sinh asparagin tronggiống lúa Mudgo khiến rầy nâu biotyp 1 ăn ít khi sống ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Rầy nâu hại lúa Phòng ngừa rầy nâu Tính kháng rầy nâu Lúa kháng rầy nâu phòng chống rầy nâu Giống lúa kháng rầy Biện pháp canh tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
Biện pháp phòng trừ rầy nâu hại lúa: Phần 1
57 trang 17 0 0 -
0 trang 16 0 0
-
Phương pháp phòng ngừa rầy nâu hại lúa: Phần 1
75 trang 16 0 0 -
BÀI 16.THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT SÂU BỆNH HẠI LÚA
21 trang 16 0 0 -
0 trang 14 0 0
-
ĐÁNH GIÁ TÍNH KHÁNG RẦY NÂU CỦA MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ SÔNG CỬU LONG
8 trang 14 0 0 -
3 trang 13 0 0
-
179 trang 13 0 0
-
70 trang 13 0 0
-
Ảnh hưởng của các biện pháp bổ sung thức ăn cho thiên địch của rầy nâu trên ruộng lúa tại Cần Thơ
6 trang 12 0 0