Danh mục

PHƯƠNG PHÁP TEACCH

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 220.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

TEACCH là phương pháp giáo dục và dạy dỗ dành cho trẻ bị tự kỷ và mắc những rối loạn, khó khăn trong việc diễn tả mình và trong quan hệ tiếp xúc với người khác. Bang Bắc California Mỹ đã quyết định chọn TEACCH làm chương trình chính thức cho các trẻ em có những vấn đề trong lĩnh vực phát triển. Tác giả soạn thảo phương pháp này là một tập thể bao gồm nhiều bác sĩ, nhà tâm lý, giáo sư, chuyên viên thuộc nhiều ngành. Tuy nhiên, TEACCH thường được gắn liền với tên tuổi của tác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP TEACCH Nguyễn Văn Thành. Trẻ em tự kỷ - Phương thức giáo dục. Ủy ban bác ái xã hội - Hội đồng giám mục Việt Nam. PHƯƠNG PHÁP TEACCH TEACCH là phương pháp giáo dục và dạy dỗ dành cho trẻ bị tự kỷ và mắc những rối loạn, khó khăn trong việc diễn tả mình và trong quan hệ tiếp xúc với người khác. Bang Bắc California Mỹ đã quyết định chọn TEACCH làm chương trình chính thức cho các trẻ em có những vấn đề trong lĩnh v ực phát tri ển. Tác gi ả soạn thảo phương pháp này là một tập thể bao gồm nhi ều bác sĩ, nhà tâm lý, giáo sư, chuyên viên thuộc nhiều ngành. Tuy nhiên, TEACCH th ường đ ược gắn liền với tên tuổi của tác giả Eric Schopler, người điều khiển đầu tiên của chương trình này.1 NHỮNG BÀI HỌC CỤ THỂ Điều quan trọng không phải là sao chép một cách máy móc, t ự đ ộng t ất cả những bài học. TEACCH là một người bạn có mặt với chúng ta, để giúp chúng ta sáng tạo, hay là kho nấu những bữa ăn phù h ợp v ới kh ẩu v ị c ủa t ừng học sinh. Những đề mục của chương trình TEACCH: 1. Bắt chước (Imitation). 2. Nhận thức (Perception). 3. Vận động thô (Gross motor). 4. Vận động tinh (Fine Motor). 5. Phối hợp mắt và tay (Eye-hand intergration). 6. Kỹ năng hiểu biết (Cognitive performance). 7. Kỹ năng ngôn ngữ (Verbal performance). 8. Kỹ năng tự lập (Self-help). 9. Kỹ năng bắt chước xã hội (Social performance). Nội Lứa tuổi: 0-1 tuổi dung 1. 1.1. Gõ chiếc thìa nhỏ trên bàn theo nhịp. Bắt chướ 1.2. Lặp lại một số âm thanh một vần. c 1.3. Kết hợp một âm thanh với một động tác hoặc cử ch ỉ. “Bum bum”: nhảy, “Phù phù”: thổi ra 1.4. Vừa quan sát cử chỉ của người lớn, vừa phát âm. “Xì xì” khi đ ưa ngón tay lên miệng. “Oa oa” khi vỗ tay lên miệng. Đưa tay lên mi ệng và gửi đi một nụ hôn. Đưa ngón tay lên má và làm một tiếng nổ. 1 Schopler E., Teaching Activities for Autistic Children. University Park Press. Baltimore 1993. 1 2. 2.28. Cất giấu một vật dụng hay đồ chơi quý của trẻ dưới m ột t ấm Nhận khăn hay màn, khuyến khích trẻ tìm lại bằng cách rút cất tấm màn. thức 2.29. Trước mặt trẻ, sắp đặt ba cái chén hoặc đĩa lật ngửa, cách nhau khoảng 15 cm. Yêu cầu trẻ nhìn theo chiếc kẹo hay trò chơi. Chúng ta xê dịch chiếc kẹo từ trái qua phải một hai lần và xem trẻ có nhìn theo hay không. Cuối cùng, để chiếc kẹo vào trong một cái chén và hỏi: Chiếc kẹo ở đâu? Quan sát trẻ có biết trả lời hay không, bằng cách nào. Một cách đặc biệt, cố tình làm vui nhộn, để trẻ đưa mắt nhìn theo. 2.30. Làm rơi một vật từ mặt bàn xuống sàn nhà, và yêu cầu trẻ đi tìm mang đến cho cô: “Bút của cô đâu rồi? Em đi tìm cho cô đi”. 2.31. Xê dịch một chiếc kẹo hay đồ chơi, từ chỗ này qua chỗ khác, trước mắt trẻ. Đoạn úp một cái chén lên trên. Sau đó úp thêm hai cái chén khác ở 2 chỗ khác, hai bên cạnh. Hỏi trẻ “Cô giấu kẹo ở đâu?”. Và khuyến khích trẻ tìm, nếu trẻ làm sai mấy lần đầu. 2.32. Kết hợp một hoạt động mà trẻ yêu thích, như tắm gội, với một âm thanh như tiếng chuông. Sau khi trẻ làm quen với cách này, chúng ta chỉ lắc chuông và quan sát phản ứng của trẻ: trẻ có nghĩ đ ến vi ệc tắm gội hay không? 2.33. Kết hợp 2 động tác với 2 âm thanh khác nhau. Ví d ụ: 1-đ ưa tay cù lét trẻ và phát âm “cờ líc, cờ líc…”, 2-cầm 2 tay trẻ và giúp tr ẻ v ỗ tay, đồng thời phát ra âm thanh “bốp bốp…”. Sau nhiều lần, khi trẻ đã quen thuộc, chúng ta chỉ phát âm và quan sát trẻ hành động nh ư thế nào. 3. 3.51. Vỗ tay (theo điệu của một bài hát nho nhỏ). Vận động 3.52. Ngồi một mình mà không cần người giúp. Nếu trẻ còn bé, đặt thô trẻ nằm ngửa, tay phải dang ra trên mặt đất. Cầm tay trái của trẻ, phía bên trên cùi chỏ và lật nhẹ, để thân mình nằm ở trên cùi ch ỏ và tay phải. Tiếp túc kéo lên trên, để trẻ nâng cùi ch ỏ và tay ph ải lên và lấy tay phải tựa vào mặt đất và đẩy lên. Dần dần, khi trẻ đã quen, chỉ đẩy nhẹ, để trẻ tự mình ngồi dậy, không cần giúp đỡ. 3.53. Đưa tay lên khỏi đầu, để nắm lấy một đồ ch ơi. Khi trẻ còn bé, treo một vài đồ chơi phía trên nôi. 4. 4.94. Cầm chiếc thìa và gọi tên thìa. Ban đầu đặt chiếc thìa giữa lòng Vận bàn tay của trẻ. Chúng ta lấy tay xiết nhẹ những ngón tay của trẻ lại, động và để lưng các ngón tay của trẻ quay lên phía trên. Dần dần để trẻ tinh cầm một mình trong vòng vài giây đồng hồ. 4.95. Dùng một thùng giấy dày và chắc, bằng gỗ càng tốt. Khoét một 2 lỗ tròn ở phía trên vừa đủ rộng cho nắm tay người lớn có th ể đút vào và rút ra. Để vào trong thùng những vật dụng quen thuộc trong nhà. Ban đầu cho phép trẻ lấy bất cứ vật gì. Khi trẻ lấy ra và đ ưa lên, ...

Tài liệu được xem nhiều: