![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương pháp tiếp cận
Số trang: 6
Loại file: doc
Dung lượng: 98.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả của một vấnđề, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót trong quá trình lập chiến lược& kế hoạchphát triển ngành tài nguyên môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tiếp cậnI. Phương pháp tiếp cận: Từ bản CL/KH anh (chị) nhận dạng được các cách tiếpcận nào mà những người xây dựng CL/KH đã vận dụng? Dự án được nghiên cứu xây dựng trên cơ sở áp dụng phối hợp các phươngpháp nghiên cứu sau đây: 1.1 Phương pháp tiệp cận dựa trên nhu cầu 1.2 Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu thựchiện trước đây, kế thừa những kết quả điều tra, đánh giá, nghiên cứu đã có cảtrong và ngoài nước) 1.3 Phương pháp Hội thảo chuyên gia 1.4 Điều tra, tham quan học tập kinh nghiệm của nước ngoài Theo anh (chị) các cách tiếp cận này có phù hợp không? Tại sao? Có gì hạn chế không? Nếu anh (chị) là người xây dựng CL/KH đó thì sẽ sử dụng các cách tiếp cậnnào? Tại sao?1/ Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả của một vấnđề, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót trong quá trình l ập chi ến l ược& k ế ho ạchphát tri ển ngành tài nguyên môi tr ường Cơ chế này được thực hiện thông qua phân tích sâu các nguyên nhân – hậuquả của một vấn đề khó khăn chính của ngành tài nguyên & môi trường như: • Kinh tế phát triển chưa bền vững, dàn trải, thiếu chiều sâu, chất lượng thấp • Các nguồn tài nguyên không tái tạo bị khai thác mạnh d ẫn t ới d ần cạn kiệt. • Rừng tiếp tục bị tàn phá mạnh do đó các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích • Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng s ản ch ưa thật hiệu quả, thiếu bền vững. • Chất lượng môi trường xuống cấp nhanh, nhiều nơi bị ô nhiễm, suy thoái nặng, đa dạng sinh học suy giảm mạnh. • Còn những tồn tại trên đây có phần do nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Tư duy chậm đổi mới theo hướng thị trường, thể chế quản lý còn nhiều bất cập, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ công nghệ không đáp ứng yêu cầu, liên k ết các lĩnh vực chưa tốt, đầu tư dàn trải, chậm cải cách hành chính, y ếu kém trong tổ chức thực hiện là các nguyên nhân chính. Những khó khăn, thách thức trên đây nếu không được khắc phục kịp thời sẽlà lực cản kéo lùi đà phát triển, làm giảm th ế và lực c ủa đ ất n ước trong th ời giantới. Hiểu được tình huống khó khăn đó để đưa ra giải pháp đối phó và xácđịnh được điểm mấu chốt cho tiến trình tác động đổi mới như: Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ • Đa dạng hoá các nguồn đầu tư và tăng chi từ ngân sách • • Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường • Đẩy mạnh tế trên hợp tác quốc các lĩnh vực tài nguyên và môi trường Tăng cường phối hợp liên ngành, thúc đẩy phương thức quản lý tổng • hợp Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, giáo dục pháp luật về sử • dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường => Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả để Lậpkế hoạch cho phát triển trong giai đoạn 2011- 2020 là hợp lý và cần thiết. - Hạn chế: Hậu quả thường không phải do một nguyên nhân gây ra nênrất khó có thể thể giải quyết hoặc giải quyêt một cách không triệt để. - Bổ xung:Với cơ chế này, để hỗ trợ cho việc phát hiện ý tưởng nghiêncứu, thử nghiệm mới, trong quá trình lập kế hoạch phát triển ngành tài nguyên môi trườngthì bên cạnh phương pháp phương tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậuquả cần phải đi kèm với pháp tiếp cận có sự tham gia, tổ chức làm việc theo nhómtập thể,cộng đồng cần được thực hiện. Với cách làm có sự tham gia sẽ hỗ trợ tốt choviệc phân tích các vấn đề và phát hiện ý tưởng mới cần được nghiên cứu, giải quyết.2 / Phương pháp tiệp cận dựa trên nhu cầu3 / phương pháp tiếp cận từ trên xuống:Chiến lược phát triển ngành tài nguyên và môi trường sử dụng phương pháp tiếpcận từ trên xuống, đặt ra các chỉ tiêu như: • Bảo đảm các quy phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường được thực thi nghiêm túc trên thực tế, số vụ vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường giảm xuống bằng mức 70% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 của năm 2010. • Phấn đấu tạo nguồn thu từ thương mại hóa thông tin, dữ liệu về tài nguyên và môi trường ít nhất bằng 10% vào năm 2015 và 30% vào năm 2020 chi phí đầu tư điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường của Nhà nước • Phấn đấu đến năm 2020 giảm số vụ khiếu kiện, khiếu nại, các vấn đề xã hội liên quan đến tài nguyên và môi trường xuống bằng 80% trước năm 2015 và 50% trước năm 2020 của năm 2010 Trên 65% vào năm 2015 và trên 80% vào năm 2020 các cơ sở sản xu ất • kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường; 75% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020 cơ sở gây ô nhiễm môi trư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tiếp cậnI. Phương pháp tiếp cận: Từ bản CL/KH anh (chị) nhận dạng được các cách tiếpcận nào mà những người xây dựng CL/KH đã vận dụng? Dự án được nghiên cứu xây dựng trên cơ sở áp dụng phối hợp các phươngpháp nghiên cứu sau đây: 1.1 Phương pháp tiệp cận dựa trên nhu cầu 1.2 Phương pháp kế thừa (tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu thựchiện trước đây, kế thừa những kết quả điều tra, đánh giá, nghiên cứu đã có cảtrong và ngoài nước) 1.3 Phương pháp Hội thảo chuyên gia 1.4 Điều tra, tham quan học tập kinh nghiệm của nước ngoài Theo anh (chị) các cách tiếp cận này có phù hợp không? Tại sao? Có gì hạn chế không? Nếu anh (chị) là người xây dựng CL/KH đó thì sẽ sử dụng các cách tiếp cậnnào? Tại sao?1/ Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả của một vấnđề, phát hiện mâu thuẫn, thiếu sót trong quá trình l ập chi ến l ược& k ế ho ạchphát tri ển ngành tài nguyên môi tr ường Cơ chế này được thực hiện thông qua phân tích sâu các nguyên nhân – hậuquả của một vấn đề khó khăn chính của ngành tài nguyên & môi trường như: • Kinh tế phát triển chưa bền vững, dàn trải, thiếu chiều sâu, chất lượng thấp • Các nguồn tài nguyên không tái tạo bị khai thác mạnh d ẫn t ới d ần cạn kiệt. • Rừng tiếp tục bị tàn phá mạnh do đó các hệ sinh thái tự nhiên bị thu hẹp diện tích • Khai thác, sử dụng các nguồn tài nguyên đất, nước, khoáng s ản ch ưa thật hiệu quả, thiếu bền vững. • Chất lượng môi trường xuống cấp nhanh, nhiều nơi bị ô nhiễm, suy thoái nặng, đa dạng sinh học suy giảm mạnh. • Còn những tồn tại trên đây có phần do nguyên nhân khách quan, nhưng nguyên nhân chủ quan là chủ yếu. Tư duy chậm đổi mới theo hướng thị trường, thể chế quản lý còn nhiều bất cập, nguồn nhân lực hạn chế, trình độ công nghệ không đáp ứng yêu cầu, liên k ết các lĩnh vực chưa tốt, đầu tư dàn trải, chậm cải cách hành chính, y ếu kém trong tổ chức thực hiện là các nguyên nhân chính. Những khó khăn, thách thức trên đây nếu không được khắc phục kịp thời sẽlà lực cản kéo lùi đà phát triển, làm giảm th ế và lực c ủa đ ất n ước trong th ời giantới. Hiểu được tình huống khó khăn đó để đưa ra giải pháp đối phó và xácđịnh được điểm mấu chốt cho tiến trình tác động đổi mới như: Thúc đẩy nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ • Đa dạng hoá các nguồn đầu tư và tăng chi từ ngân sách • • Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ngành tài nguyên và môi trường • Đẩy mạnh tế trên hợp tác quốc các lĩnh vực tài nguyên và môi trường Tăng cường phối hợp liên ngành, thúc đẩy phương thức quản lý tổng • hợp Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức, giáo dục pháp luật về sử • dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường => Phương pháp tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậu quả để Lậpkế hoạch cho phát triển trong giai đoạn 2011- 2020 là hợp lý và cần thiết. - Hạn chế: Hậu quả thường không phải do một nguyên nhân gây ra nênrất khó có thể thể giải quyết hoặc giải quyêt một cách không triệt để. - Bổ xung:Với cơ chế này, để hỗ trợ cho việc phát hiện ý tưởng nghiêncứu, thử nghiệm mới, trong quá trình lập kế hoạch phát triển ngành tài nguyên môi trườngthì bên cạnh phương pháp phương tiệp cận dựa trên phân tích nguvên nhân và hậuquả cần phải đi kèm với pháp tiếp cận có sự tham gia, tổ chức làm việc theo nhómtập thể,cộng đồng cần được thực hiện. Với cách làm có sự tham gia sẽ hỗ trợ tốt choviệc phân tích các vấn đề và phát hiện ý tưởng mới cần được nghiên cứu, giải quyết.2 / Phương pháp tiệp cận dựa trên nhu cầu3 / phương pháp tiếp cận từ trên xuống:Chiến lược phát triển ngành tài nguyên và môi trường sử dụng phương pháp tiếpcận từ trên xuống, đặt ra các chỉ tiêu như: • Bảo đảm các quy phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường được thực thi nghiêm túc trên thực tế, số vụ vi phạm pháp luật về tài nguyên và môi trường giảm xuống bằng mức 70% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 của năm 2010. • Phấn đấu tạo nguồn thu từ thương mại hóa thông tin, dữ liệu về tài nguyên và môi trường ít nhất bằng 10% vào năm 2015 và 30% vào năm 2020 chi phí đầu tư điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường của Nhà nước • Phấn đấu đến năm 2020 giảm số vụ khiếu kiện, khiếu nại, các vấn đề xã hội liên quan đến tài nguyên và môi trường xuống bằng 80% trước năm 2015 và 50% trước năm 2020 của năm 2010 Trên 65% vào năm 2015 và trên 80% vào năm 2020 các cơ sở sản xu ất • kinh doanh hiện có đạt tiêu chuẩn về môi trường; 75% vào năm 2015 và 100% vào năm 2020 cơ sở gây ô nhiễm môi trư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình kinh tế đề cương triết học kinh tế chính trị học hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trịTài liệu liên quan:
-
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 199 0 0 -
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 189 1 0 -
167 trang 184 1 0
-
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ, TÍN DỤNG
68 trang 181 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 160 0 0 -
36 trang 151 0 0
-
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 151 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 137 0 0 -
CHƯƠNG II. CÂU CUNG VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
16 trang 130 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 121 0 0