Phương pháp tiếp cận và một số vướng mắc về nội dung khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 412.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những phương pháp tiếp cận khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật, trong đó chỉ ra ba cách tiếp cận phổ biến hiện nay là cách tiếp cận dựa trên nền tảng quản lý nhà nước (QLNN), cách tiếp cận dựa trên nền tảng quyền con người và cách tiếp cận dựa trên nền tảng kiểm soát quyền lực. Từ đó, bài viết chỉ ra một số vướng mắc về nội dung khi xây dựng dự án Luật Biểu tình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tiếp cận và một số vướng mắc về nội dung khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật PHÛÚNG PHAÁP TIÏËP CÊÅN VAÂ MÖÅT SÖË VÛÚÁNG MÙÆC VÏÌ NÖÅI DUNG KHI ÀIÏÌU CHÓNH QUYÏÌN BIÏÍU TÒNH BÙÇNG LUÊÅT BÙI HẢI THIÊM* Sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành, hàng loạt dự án luật liên quan đến các quyền dân sự và chính trị đã được Quốc hội đưa vào chương trình làm luật theo tinh thần mới của Hiến pháp. Luật hoá những quyền này, trong đó, có nhu cầu luật hoá quyền biểu tình - hội họp, là để đáp ứng những nhu cầu bức thiết của đời sống xã hội, của người dân. Bài viết phân tích những phương pháp tiếp cận khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật, trong đó chỉ ra ba cách tiếp cận phổ biến hiện nay là cách tiếp cận dựa trên nền tảng quản lý nhà nước (QLNN), cách tiếp cận dựa trên nền tảng quyền con người và cách tiếp cận dựa trên nền tảng kiểm soát quyền lực. Từ đó, bài viết chỉ ra một số vướng mắc về nội dung khi xây dựng dự án Luật Biểu tình. 1. Phương pháp tiếp cận khi xây dựng tăng cường pháp chế XHCN, củng cố hiệu Luật Biểu tình lực và hiệu quả của QLNN trong lĩnh vực Đối với dự án Luật Biểu tình, hiện đang tương ứng. Cách tiếp cận này nhìn biểu tình có một số phương pháp tiếp cận làm nền tảng và hội họp là những hoạt động quan trọng cho việc xây dựng. Ban soạn thảo đang phải của đời sống xã hội cần được quản lý, bởi cân nhắc lựa chọn phương án hợp lý nhất. những hoạt động này có tác động trực tiếp Qua phân tích, đánh giá các luồng quan điểm đến an ninh, ổn định và ảnh hưởng đến sự và ý kiến khác nhau liên quan đến quyền phát triển chung của đất nước. Không có biểu tình, chúng tôi khái quát lại có ba cách pháp luật về biểu tình để điều chỉnh trực tiếp tiếp cận đang rất phổ biến: là một lỗ hổng trong QLNN. Luật Biểu tình (i) Phương pháp tiếp cận theo hướng cần phải là công cụ quản lý sắc bén của Nhà tăng cường QLNN nước để xử lý những vướng mắc phát sinh Theo truyền thống lập pháp ở nước ta, trên thực tế, tạo lập khuôn khổ và chuẩn mực mỗi dự án luật ra đời đều nhằm đến mục đích để nhân dân thực hiện quyền biểu tình. * TS. Viện Nghiên cứu Lập pháp. Söë 02+03 (306+307) T1+T2/2016 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 27 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Những người theo phương pháp tiếp cận số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng thể này thường có chung lập luận rằng, do có kẽ hiện rõ quan điểm này: “Cần nghiên cứu, hở trong pháp luật về biểu tình, nên có những tham mưu Quốc hội sớm ban hành Luật Biểu phần tử xấu, phản động lợi dụng các quyền tình, thay thế Nghị định 38/2005/NĐ-CP để tự do dân chủ, trong đó đặc biệt là quyền tự phù hợp với yêu cầu công tác bảo đảm trật do ngôn luận và quyền tự do hội họp, tiến tự công cộng trong tình hình mới, nhằm răn hành biểu tình để tụ tập đông người và đưa đe, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, ra những thông tin sai lệch, gây hoang mang hạn chế tối đa các vụ vi phạm xảy ra”2. trong quần chúng nhân dân, hoặc chống phá (ii) Phương pháp tiếp cận dựa trên chính quyền. Do không có điều kiện trực tiếp quyền con người chống phá bằng vũ trang, các lực lượng thù Đây là phương pháp tiếp cận không mới địch, phản động thường lợi dụng kẽ hở, thiếu và đã được Liên hợp quốc sử dụng khi xây sót của pháp luật để kích động, lôi kéo, dụ dựng và phát triển luật nhân quyền quốc tế dỗ, mua chuộc quần chúng tham gia tụ tập sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, với đông người, biểu tình, gây ảnh hưởng xấu Tuyên ngôn phổ quát về Nhân quyền năm đến an ninh chính trị, ổn định của một vùng 1948 và hai công ước trụ cột về các quyền hoặc cả đất nước. Cũng do thiếu luật điều dân sự chính trị (ICCPR) và các quyền văn chỉnh nên Nhà nước cũng phải đối mặt với hoá - kinh tế - xã hội (ICCESR) năm 1966. tình trạng người dân viện dẫn quyền biểu Phương pháp tiếp cận này đặt con người làm tình ghi trong Hiến pháp tự phát tham gia trung tâm của sự phát triển, lấy sự bảo vệ và biểu tình, thậm chí một số người còn lợi phát huy quyền con người, quyền làm chủ dụng quyền này để làm trái pháp luật, gây rối của nhân dân làm động lực phát triển. Từ đó, an ninh trật tự, gây bạo động, bạo loạn... đặt ra trách nhiệm của Nhà nước trong việc Ngoài ra, khi chưa có Luật Biểu tình, Nhà bảo đảm và phát huy quyền con người, tạo nước thiếu cơ sở để đảm bảo quyền biểu tình thuận lợi nhất cho người dân thực thi quyền của người dân, thực hiện trách nhiệm của của mình thông qua việc xây dựng và thực mình. Xây dựng Luật Biểu tình sẽ trang bị thi một hệ thống pháp luật công khai, minh cho Nhà nước một công cụ pháp lý và quản bạch, thống nhất, khả thi và công bằng. Đây lý sắc bén, giúp hạn chế việc lợi dụng của cũng là những mục tiêu xây dựng hệ thống các phần tử xấu, phản động nhằm chống phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tiếp cận và một số vướng mắc về nội dung khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật PHÛÚNG PHAÁP TIÏËP CÊÅN VAÂ MÖÅT SÖË VÛÚÁNG MÙÆC VÏÌ NÖÅI DUNG KHI ÀIÏÌU CHÓNH QUYÏÌN BIÏÍU TÒNH BÙÇNG LUÊÅT BÙI HẢI THIÊM* Sau khi Hiến pháp năm 2013 được ban hành, hàng loạt dự án luật liên quan đến các quyền dân sự và chính trị đã được Quốc hội đưa vào chương trình làm luật theo tinh thần mới của Hiến pháp. Luật hoá những quyền này, trong đó, có nhu cầu luật hoá quyền biểu tình - hội họp, là để đáp ứng những nhu cầu bức thiết của đời sống xã hội, của người dân. Bài viết phân tích những phương pháp tiếp cận khi điều chỉnh quyền biểu tình bằng luật, trong đó chỉ ra ba cách tiếp cận phổ biến hiện nay là cách tiếp cận dựa trên nền tảng quản lý nhà nước (QLNN), cách tiếp cận dựa trên nền tảng quyền con người và cách tiếp cận dựa trên nền tảng kiểm soát quyền lực. Từ đó, bài viết chỉ ra một số vướng mắc về nội dung khi xây dựng dự án Luật Biểu tình. 1. Phương pháp tiếp cận khi xây dựng tăng cường pháp chế XHCN, củng cố hiệu Luật Biểu tình lực và hiệu quả của QLNN trong lĩnh vực Đối với dự án Luật Biểu tình, hiện đang tương ứng. Cách tiếp cận này nhìn biểu tình có một số phương pháp tiếp cận làm nền tảng và hội họp là những hoạt động quan trọng cho việc xây dựng. Ban soạn thảo đang phải của đời sống xã hội cần được quản lý, bởi cân nhắc lựa chọn phương án hợp lý nhất. những hoạt động này có tác động trực tiếp Qua phân tích, đánh giá các luồng quan điểm đến an ninh, ổn định và ảnh hưởng đến sự và ý kiến khác nhau liên quan đến quyền phát triển chung của đất nước. Không có biểu tình, chúng tôi khái quát lại có ba cách pháp luật về biểu tình để điều chỉnh trực tiếp tiếp cận đang rất phổ biến: là một lỗ hổng trong QLNN. Luật Biểu tình (i) Phương pháp tiếp cận theo hướng cần phải là công cụ quản lý sắc bén của Nhà tăng cường QLNN nước để xử lý những vướng mắc phát sinh Theo truyền thống lập pháp ở nước ta, trên thực tế, tạo lập khuôn khổ và chuẩn mực mỗi dự án luật ra đời đều nhằm đến mục đích để nhân dân thực hiện quyền biểu tình. * TS. Viện Nghiên cứu Lập pháp. Söë 02+03 (306+307) T1+T2/2016 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP 27 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT Những người theo phương pháp tiếp cận số biện pháp bảo đảm trật tự công cộng thể này thường có chung lập luận rằng, do có kẽ hiện rõ quan điểm này: “Cần nghiên cứu, hở trong pháp luật về biểu tình, nên có những tham mưu Quốc hội sớm ban hành Luật Biểu phần tử xấu, phản động lợi dụng các quyền tình, thay thế Nghị định 38/2005/NĐ-CP để tự do dân chủ, trong đó đặc biệt là quyền tự phù hợp với yêu cầu công tác bảo đảm trật do ngôn luận và quyền tự do hội họp, tiến tự công cộng trong tình hình mới, nhằm răn hành biểu tình để tụ tập đông người và đưa đe, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm, ra những thông tin sai lệch, gây hoang mang hạn chế tối đa các vụ vi phạm xảy ra”2. trong quần chúng nhân dân, hoặc chống phá (ii) Phương pháp tiếp cận dựa trên chính quyền. Do không có điều kiện trực tiếp quyền con người chống phá bằng vũ trang, các lực lượng thù Đây là phương pháp tiếp cận không mới địch, phản động thường lợi dụng kẽ hở, thiếu và đã được Liên hợp quốc sử dụng khi xây sót của pháp luật để kích động, lôi kéo, dụ dựng và phát triển luật nhân quyền quốc tế dỗ, mua chuộc quần chúng tham gia tụ tập sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, với đông người, biểu tình, gây ảnh hưởng xấu Tuyên ngôn phổ quát về Nhân quyền năm đến an ninh chính trị, ổn định của một vùng 1948 và hai công ước trụ cột về các quyền hoặc cả đất nước. Cũng do thiếu luật điều dân sự chính trị (ICCPR) và các quyền văn chỉnh nên Nhà nước cũng phải đối mặt với hoá - kinh tế - xã hội (ICCESR) năm 1966. tình trạng người dân viện dẫn quyền biểu Phương pháp tiếp cận này đặt con người làm tình ghi trong Hiến pháp tự phát tham gia trung tâm của sự phát triển, lấy sự bảo vệ và biểu tình, thậm chí một số người còn lợi phát huy quyền con người, quyền làm chủ dụng quyền này để làm trái pháp luật, gây rối của nhân dân làm động lực phát triển. Từ đó, an ninh trật tự, gây bạo động, bạo loạn... đặt ra trách nhiệm của Nhà nước trong việc Ngoài ra, khi chưa có Luật Biểu tình, Nhà bảo đảm và phát huy quyền con người, tạo nước thiếu cơ sở để đảm bảo quyền biểu tình thuận lợi nhất cho người dân thực thi quyền của người dân, thực hiện trách nhiệm của của mình thông qua việc xây dựng và thực mình. Xây dựng Luật Biểu tình sẽ trang bị thi một hệ thống pháp luật công khai, minh cho Nhà nước một công cụ pháp lý và quản bạch, thống nhất, khả thi và công bằng. Đây lý sắc bén, giúp hạn chế việc lợi dụng của cũng là những mục tiêu xây dựng hệ thống các phần tử xấu, phản động nhằm chống phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Quản lý nhà nước Quyền con người Kiểm soát quyền lực Luật Biểu tìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 309 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
3 trang 276 6 0
-
2 trang 276 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 218 0 0