Phương pháp tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của một số biểu thức cơ bản
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 207.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương trình Toán học ở trường THCS hiện nay, có những bài toán tìm giá trị nhỏ nhất hoặc giá trị lớn nhất của một biểu thức khi học sinh gặp phải thì rất bỡ ngỡ và lúng túng vì trong chương trình Toán THCS sách giáo khoa chưa đề cập nhiều về cách giải. Tài liệu đưa ra một số phương pháp thường gặp để tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của một biểu thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của một số biểu thức cơ bản PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT CỦA MỘT SỐ BIỂU THỨC CƠ BẢN1. Đa thức dạng f(x)=ax2 + bx + c (a ≠ 0) Biến đổi f(x) = ax2 + bx + c = a.G(x)2 + d (d là hằng số) Nếu a >0 thì f(x) tồn tại GTNN là d. Dấu bằng xảy ra khi G(x)=0 Nếu a 0 thì f(x) tồn tại giá trị nhỏ nhất là: c - 4a 2 b Nếu a < 0 thì f(x) tồn tại giá trị lớn nhất là: c - 4aVí dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức sau: a) x2 + 3x + 1 b) 2x2 – 2x – 1 c) – 2x2 + 3x + 1 Giải 2 3 1 3 � 1� 3 3 + + = � + �+ x a) f(x) = x2 + 2.x. 2 4 4 � 2� 4 4 −1 Dấu “=” xảy ra khi x = 2 −1 3Vậy GTNN của biểu thức trên là khi x = 4 2 2 � 3 � 17 � �2 3 1 � �2 3 9 17 � � 2 − � −2 �x − � − � ヨ 2x + 3x + 1 = −2 � − x − � −2 � − 2.x . + = = c) x x � � 2 2� � 4 16 16 � � 4 � 16 � � � � 2 � 3 � 17 17 Dấu “=” xảy ra khi x = 3= −2 � −�+ x 4 � 4� 8 8 17Vậy Giá trị lớn nhất là: 82. Dạng Bậc 4 a) (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 12 b)(x – 1)(x + 1)(x + 6)(x + 8) + 25 c) x(x + 6)(x + 8)(x + 14) – 22 d) –x(x – 3)(x – 9)(x – 6) + 303. Đa thức dạng f(x,y) = ax + bxy + cy + dx + ey + m 2 2 (a.c >0)a) Dạng khuyết bxy: f(x,y) = ax + cy + dx + ey + m 2 2 Ví dụ1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của x2 + y2 – 2x + 4y + 3 Giải a) x2 + y2 – 2x + 4y + 3 = (x2 – 2x + 1) + (y2 + 4y + 4) – 2 = (x – 1)2 + (y + 2)2 – 2 ≥ 2 (dấu “=” xảy ra khi x = 1; y = -2) Vậy GTNN của x + y – 2x + 4y + 3 là -2 khi x = 1; y = - 2 2 2 b) – x2 + 2x – 4y2 + 4y + 1 Ta có – x2 + 2x – 4y2 + 4y + 1 = –(x2 – 2x + 1) – (y2 – 4y + 4) + 6 = – (x – 1)2 – (y – 2)2 + 6 ≤ 6 (Dấu “ = “ xảy ra khi x = 1; y = 2) Vậy GTLN của - x + 2x – 4y + 4y + 1 là 6 khi x = 1; y = 2 2 2b. f(x,y) = ax2 + bxy + cy2 + dx + ey + m (a.c >0; 4ac > b2)Phương pháp: có thể biến đổi f(x,y) thành một trong hai dạngDạng 1. Chia thành 2 nhóm. Một nhóm gồm các hạng tử chứa biến y nhóm còn lại chỉ chứa biến xf(x,y) = ±(kx + ty + r)2 ± (hx – g)2 + pDạng 2. Chia thành 2 nhóm. Một nhóm gồm các hạng tử chứa biến x nhóm còn lại chỉ chứa biến y f(x,y) = ±(kx + ty + r)2 ± (hy – g)2 + pVí dụ 2. Tìm Giá trị nhỏ nhất ( lớn nhất ) 5x2 + 4xy + y2 – 2x + 2y + 13 GiảiDạng 1: 5x + 4xy + y – 2x + 2y + 13 = [y + 4xy +2y] + 5x2 – 2x + 13 2 2 2 = [y2 + 2y(2x + 1)] + 4x2 – 6x + 1 = [y2 + 2y(2x + 1) + (2x + 1)2] + 5x2 – 2x + 13 – (2x + 1)2 = (y + 2x + 1)2 + x2 – 6x + 12 = (y + 2x + 1)2 + (x – 3)2 + 3 ≥ 3 Dấu “=” xảy ra khi x = 3; y = -7 Vậy GTNN của biểu thức trên là 3Dạng 2: 5x2 + 4xy + y2 – 2x + 2y + 13 = [5x2 + 4xy – 2x] ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tìm giá trị lớn nhất ,nhỏ nhất của một số biểu thức cơ bản PHƯƠNG PHÁP TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT NHỎ NHẤT CỦA MỘT SỐ BIỂU THỨC CƠ BẢN1. Đa thức dạng f(x)=ax2 + bx + c (a ≠ 0) Biến đổi f(x) = ax2 + bx + c = a.G(x)2 + d (d là hằng số) Nếu a >0 thì f(x) tồn tại GTNN là d. Dấu bằng xảy ra khi G(x)=0 Nếu a 0 thì f(x) tồn tại giá trị nhỏ nhất là: c - 4a 2 b Nếu a < 0 thì f(x) tồn tại giá trị lớn nhất là: c - 4aVí dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của biểu thức sau: a) x2 + 3x + 1 b) 2x2 – 2x – 1 c) – 2x2 + 3x + 1 Giải 2 3 1 3 � 1� 3 3 + + = � + �+ x a) f(x) = x2 + 2.x. 2 4 4 � 2� 4 4 −1 Dấu “=” xảy ra khi x = 2 −1 3Vậy GTNN của biểu thức trên là khi x = 4 2 2 � 3 � 17 � �2 3 1 � �2 3 9 17 � � 2 − � −2 �x − � − � ヨ 2x + 3x + 1 = −2 � − x − � −2 � − 2.x . + = = c) x x � � 2 2� � 4 16 16 � � 4 � 16 � � � � 2 � 3 � 17 17 Dấu “=” xảy ra khi x = 3= −2 � −�+ x 4 � 4� 8 8 17Vậy Giá trị lớn nhất là: 82. Dạng Bậc 4 a) (x + 1)(x + 3)(x + 5)(x + 7) + 12 b)(x – 1)(x + 1)(x + 6)(x + 8) + 25 c) x(x + 6)(x + 8)(x + 14) – 22 d) –x(x – 3)(x – 9)(x – 6) + 303. Đa thức dạng f(x,y) = ax + bxy + cy + dx + ey + m 2 2 (a.c >0)a) Dạng khuyết bxy: f(x,y) = ax + cy + dx + ey + m 2 2 Ví dụ1. Tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của x2 + y2 – 2x + 4y + 3 Giải a) x2 + y2 – 2x + 4y + 3 = (x2 – 2x + 1) + (y2 + 4y + 4) – 2 = (x – 1)2 + (y + 2)2 – 2 ≥ 2 (dấu “=” xảy ra khi x = 1; y = -2) Vậy GTNN của x + y – 2x + 4y + 3 là -2 khi x = 1; y = - 2 2 2 b) – x2 + 2x – 4y2 + 4y + 1 Ta có – x2 + 2x – 4y2 + 4y + 1 = –(x2 – 2x + 1) – (y2 – 4y + 4) + 6 = – (x – 1)2 – (y – 2)2 + 6 ≤ 6 (Dấu “ = “ xảy ra khi x = 1; y = 2) Vậy GTLN của - x + 2x – 4y + 4y + 1 là 6 khi x = 1; y = 2 2 2b. f(x,y) = ax2 + bxy + cy2 + dx + ey + m (a.c >0; 4ac > b2)Phương pháp: có thể biến đổi f(x,y) thành một trong hai dạngDạng 1. Chia thành 2 nhóm. Một nhóm gồm các hạng tử chứa biến y nhóm còn lại chỉ chứa biến xf(x,y) = ±(kx + ty + r)2 ± (hx – g)2 + pDạng 2. Chia thành 2 nhóm. Một nhóm gồm các hạng tử chứa biến x nhóm còn lại chỉ chứa biến y f(x,y) = ±(kx + ty + r)2 ± (hy – g)2 + pVí dụ 2. Tìm Giá trị nhỏ nhất ( lớn nhất ) 5x2 + 4xy + y2 – 2x + 2y + 13 GiảiDạng 1: 5x + 4xy + y – 2x + 2y + 13 = [y + 4xy +2y] + 5x2 – 2x + 13 2 2 2 = [y2 + 2y(2x + 1)] + 4x2 – 6x + 1 = [y2 + 2y(2x + 1) + (2x + 1)2] + 5x2 – 2x + 13 – (2x + 1)2 = (y + 2x + 1)2 + x2 – 6x + 12 = (y + 2x + 1)2 + (x – 3)2 + 3 ≥ 3 Dấu “=” xảy ra khi x = 3; y = -7 Vậy GTNN của biểu thức trên là 3Dạng 2: 5x2 + 4xy + y2 – 2x + 2y + 13 = [5x2 + 4xy – 2x] ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp học toán toán học sổ tay toán học phương pháp học tập phương pháp dạy học bí quyết giải toánTài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 260 0 0 -
Ghi bài bằng tiếng Anh – Không thể hay Có thể?
4 trang 201 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 168 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 132 0 0 -
Luận Văn: Ứng Dụng Phương Pháp Tọa Độ Giải Một Số Bài Toán Hình Học Không Gian Về Góc và Khoảng Cách
37 trang 116 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 115 0 0 -
Bí kíp trở thành cuốn từ điển sống
4 trang 113 0 0 -
11 trang 106 0 0
-
142 trang 86 0 0