Danh mục

Phương pháp tính nhiệt lò hơi công nghiệp: Phần 2

Số trang: 201      Loại file: pdf      Dung lượng: 18.38 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Phương pháp tính nhiệt lò hơi công nghiệp" trình bày các nội dung: Vận hành lò hơi ở chế độ ổn định, khởi động và dừng lò hơi, vận hành các phân tử lò hơi, vận hành hệ thống nhiên liệu, vận hành thiết bị phụ lò hơi,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp tính nhiệt lò hơi công nghiệp: Phần 2 Chương 10 PHẨN BẢN VẼ THIẾT KÊ 10.1. s ố LƯỢNG PHẦN BẢN VẼ VÀ CÁC CHỈ DAN c h u n g đ ể THỰC HIỆN Phần bản vẽ thiết kế bao gồm các bản vẽ cắt dọc, cắt ngang của lò hơi, bản vẽ các chitiết và các cụm chi tiết. Nội dung và số lượng cần thực hiện do chủ nhiệm thiết kế quy định. Các bản vẽ đượcthực hiện trên các khổ giấy AI tiêu chuẩn (594 X 841 mm). Trong mội vài trường hợp để biểu diễn mặt cắt ngang của lò hơi, cho phép sử dụnggiấy khổ A2 (594 X 420 mm). Tuỳ theo kích thước của lò hơi có thể sử dụng các tỷ lệ như1 : 20; 1 : 25; 1 ; 40 và 1 : 50. Tất cả hình chiếu cần thực hiện ở cùng tỷ lệ. Các tỷ lệ khácchỉ khi cho phép sử dụng mô tả từng chi tiết hay nhóm chi tiết của lò hơi. Nếu trên bản vẽ không bố trí được toàn bộ lò hơi theo chiều cao, có thể vẽ cắt theo cáccốt cao. Trên các bản vẽ mặt cắt và hình chiếu nằm ngang có thể chỉ thể hiện một nửa mặt cắthay hình chiếu. Ví dụ, khi biểu diễn các mặt cắt trên một nửa hình chiếu (tới trục đối xứng)có thể cho mặt cắt theo buồng đốt, trên nửa khác hình chiếu buồng đốt từ hướng phía trướchay mặt cắt theo các bề mặt hâm nóng đuôi; khi biểu diễn các mặt cắt nằm ngang trên mộtnửa bản thiết kế có thể cho hình chiếu đứng, trên nửa khác - từ hướng các chi tiết chính củalò hơi. Trên các bản vẽ cần chỉ ra các phần tử chịu lực chính của khung lò và giá đỡ bao hơi,các ống góp và các ống của các giàn, bộ quá nhiệt và bộ hâm nước. Cũng cần chỉ rõ cách giacô bộ sấy không khí với khung; đối với các lò hơi có lớp tường bảo ôn nhẹ cần chỉ rõ cáchgia cố tường nhẹ với khung lò. Nếu trên các mặt cắt của lò hơi các kết cấu chịu lục của khung và các gia cô của cácchi tiết thiết bị che khuất, cần thể hiện rõ chúng bằng các đường nét đứt. Khi đó cần tậptrung vào độ chính xác biểu diễn kết cấu được chọn của các chi tiết của khung chịu lực vàcác kích thước của chúng trong tất cả bản vẽ. Để các cầu thang và chiếu nghỉ không làm che lấp các chi tiết cơ bản và hệ thống tuầnhoàn của lò hơi, trên các bản vẽ yêu cầu không thể hiện chúng, (có thể biểu diễn bằng cácđường đứt nét, hay bằng các đường nét mảnh). Các cầu thang và các chiếu nghỉ không đượclàm tối bản vẽ và tách nó ra khỏi bản vẽ chính.166 Trên các bản vẽ cần chỉ ra các kích thước của lò hơi và các chi tiết chính của nó. Khi thực hiện các bản vẽ cần đảm bảo đúng khớp với tính toán nhiệt. Các thiết bị cơbản, các kích thước của nó, thứ tự bố trí các bề mặt đốt của lò hơi, phương pháp bao phủ vàhướng tương đối của chuyển động giữa các môi chất tham gia vào trao đổi nhiệt. Việc thực hiện các bản vẽ và triển khai bô trí các chi tiết riêng biệt của lò hơi cần thựchiện đồng thời trong tất cả các hình chiếu đã cho. Bề dày của các đường khi tô được chọn tương ứng với các tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật. Cácdầm trong các mặt cắt, các vỏ thép của các đường dẫn không khí và khói được thể hiện bằngcác đường đậm và dày hơn các đường viền. 10.2, THỰC HIỆN THIẾT KÊ CÁC CHI TIẾT VÀ CÁC CỤM CHI TIÊT CỦA LÒ HƠI Lò hơi là công trình kỹ thuật phức tạp, các chi tiết và các cụm chi tiết của nó chịu tácđộng của khói rất nóng, xỉ rắn và xỉ lỏng, tro và các môi chất hoạt hoá mạnh. Điều kiện làm việc nặng nề của kết cấu và các chi tiết của lò hơi đòi hỏi các yêu cầuđặc biệt khi lắp ráp và chế tạo chúng. Dưới đây đưa ra các yêu cầu và các chỉ dãn cho thựchiện thiết kế chế tạo các chi tiết và cụm chi tiết của lò hơi. Các giàn ống buồng đốt là một trong số các chi tiết cơ bản của buồng đốt lò hơi có bềmặt hấp thụ bức xạ phát triển. Ở các lò hơi công nghiệp, có tuần hoàn tự nhiên, thường sửdụng các giàn ống treo chế tạo từ các ống thép cán liền. Đường kính ngoài của các ống giàntrong các thiết bị lò hơi có năng suất D < 20 T/h bằng 51, 60, 76 mm. Trong các thiết bị lòhơi có năng suất D > 20 T/h các giàn ống thường gồm các ống có đường kính ngoài 60 mm. Hình dạng các ống giàn cần thiết kế trơn tru đơn giản và không có các đoạn nằmngang. Góc nghiêng nhỏ nhất của ống so với phương ngang không nhỏ hơn 12 - 15°. Ónhững chỗ đi qua tường lò, các ống cần có góc nghiêng theo hướng ống góp không nhỏ hơn10” (đối với hướng nằm ngang). Các ống trong giàn ống dài và có chỗ uốn, ngoài các đầu thường còn có các đai trunggian, các đai này định vị ống trong không gian và được trang bị thêm các chi tiết định hướngđể đảm bảo sự dịch chuyển các ống khi giãn nở nhiệt. Hình 10.1 cho thấy kết cấu định vịtrung gian, ở kết cấu a) với ống 1 người ta hàn tấm thép đệm 2 và gân chịu lực 3 có khe,trong có móc 4 bắt chặt với thép góc 5. ở kết cấu b), ống 1 cũng hàn tấm thép đệm 2 và gânchịu lực (móc) 3 có rãnh xẻ, ở đó thép góc 4 được hàn với khung chịu lực. Trong các lò hơi hiện đại, bố trí rất dầy các ống giàn, mục đích giảm số lượng các ốngdẫn tới bao hơi, ở phần trên của các giàn đôi khi người ta đặt các chạc ba ghép hai ống làmmột (ninh 10.2). Ở các chỗ bố trí cửa vòi đốt, cửa quan sát và các thiết bị thổi phụ thường phải tách rẽ 167 các ống của giàn. Trên hình 10.3 trình bày ví dụ tách rẽ các ống giàn ở cửa vòi đốt. Các đường nước ống xuống, đi từ bao hơi của lò hơi cần bố trí đều theo toàn bộ chiều dài bao hơi và ở điểm thấp nhất bao hơi. Trong các lò hơi công nghiệp, các -ống xuống thường có đường kính ngoài 76, 83 hay 108 mm. Diện tích tiết diện của các ống xuống vào cỡ ~20 đến 30% diện tích tiết diện các ống lên của vòng tuần hoàn. Các ống góp của các giàn được chế tạo từ các ống có đưcmg kính ngoài 219 hay 169 mm. Trên hình 10.4 cho thấy các kiểu giá đỡ di động (a) và giá đỡ cố định (b) cho các ống góp của ...

Tài liệu được xem nhiều: