Phương pháp xác định chỉ số cạn kiệt và thời điểm cạn kiệt than Việt Nam
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.77 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề xuất phương pháp xác định chính xác chỉ số cạn kiệt khoáng sản, bao gồm: Xây dựng công thức xác định chỉ số cạn kiệt với cả 3 yếu tố: trữ lượng, sản lượng và tốc độ tăng trưởng; ứng dụng công thức xác định chỉ số cạn kiệt được xây dựng để tính thời điểm khai thác hết than Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xác định chỉ số cạn kiệt và thời điểm cạn kiệt than Việt NamKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆPHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẠN KIỆT VÀTHỜI ĐIỂM CẠN KIỆT THAN VIỆT NAM Nguyễn Thị Thùy Hương1 TÓM TẮT Bài báo đề xuất phương pháp xác định chính xác chỉ số cạn kiệt khoáng sản, bao gồm: xây dựng công thức xác định chỉ số cạn kiệt với cả 3 yếu tố: trữ lượng, sản lượng và tốc độ tăng trưởng; ứng dụng công thức xác định chỉ số cạn kiệt được xây dựng để tính thời điểm khai thác hết than Việt Nam. Phương pháp được đề xuất là một công cụ giúp ích cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển khoáng sản, trong đó có than Việt Nam. Từ khóa: Phương pháp, chỉ số cạn kiệt, khoáng sản Việt Nam. 1. Mở đầu hưởng đến chất lượng công tác qui hoạch khoáng sản. Trong bảng phân loại tài nguyên thiên nhiên Để khắc phục nhược điểm này, tác giả xây dựng công(TNTN) với sơ đồ kèm theo, ta thấy tài nguyên khoáng thức tính CSCK có tính đến yếu tố tăng trưởng.sản (TNKS) là loại tài nguyên duy nhất có đặc thù là: 2. Phương pháp nghiên cứucó giới hạn và không phục hồi (được gọi là tài nguyên Sử dụng lý thuyết toán học và dựa vào các dữ liệucạn ER (Exhaustible Resource). Với đặc thù như vậy, đã được điều tra, tìm kiếm, thăm dò tính CSCK chođòi hỏi phải tìm cách bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp khoáng sản Việt Nam.lý loại tài nguyên này. Để đạt được yêu cầu trên, một 3. Xây dựng công thức tính Chỉ số cạn kiệttrong số các vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu là xác Hiện nay, CSCK vẫn được coi là tỷ số giữa trữđịnh tuổi thọ của các loại khoáng sản, tuổi này gọi là lượng khoáng sản và sản lượng trung bình năm theochỉ số cạn kiệt (CSCK). Trong khai thác mỏ, cho đến công thức (1):nay, một thông số rất quan trọng là “yếu tố tăng trưởngtrong khai thác” chưa tham gia vào quá trình tính toán QCSCK làm kết quả tính các chỉ số này kém chính xác, T= (năm) (1)không phản ánh thực tế khai thác khoáng sản, ảnh Sbq▲Sơ đồ 1. Phân loại tài nguyên thiên nhiênHọc viện Tài chính1 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 93 Trong đó: Q Ln .ln (1+ ∝ ) + 1 S T: Chỉ số cạn kiệt (năm) T= 0 (năm) (4) ln (1+ ∝ ) Q: Trữ lượng khoáng sản (TrT) Sbq: Sản lượng khai thác bình quân năm (Tr/n) Trong đó: ∝ >0 Với từng loại khoáng sản, CSCK thường được (4) là công thức xác định CSCK tính đến cả 3 yếu tính trong phạm vi toàn cầu, đặc biệt được tính tố: Trữ lượng, sản lượng và đặc biệt là tốc độ tăng trong phạm vi từng quốc gia nhằm xây dựng chiến trưởng. Công thức này được tính cho tất cả các loại lược phát triển khoáng sản. khoáng sản, trong đó có than. Công thức (4) đơn Ví dụ với khoáng sản than: giản, dễ tính và có độ chính xác cao hơn. Trong phạm vi toàn cầu, vào năm 2000 với Q = Tăng trưởng trong khai thác khoáng sản là xu 952 tỷ tấn, Sbq là 5,3 tỷ tấn/năm, người ta tính được thế tất yếu, là đòi hỏi của phát triển kinh tế. Càng tới T = 179 năm. tương lai, tốc độ tăng trưởng khai thác càng nhanh, Theo Bộ Công Thương Việt Nam, vào năm 2016 do đó việc nghiên cứu hệ số tăng trưởng ( ∝ ) càng với sản lượng bình quân là 50 TrT/n, than Việt Nam cần thiết. Trong phạm vi toàn cầu, vào năm 1984 có thể khai thác vài trăm năm nữa[1]. một số tác giả nước ngoài như Goeller và Zucker đã nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của các khoáng sản Chỉ với 2 yếu tố là Q và Sbq, CSCK tính được kém kim loại đến năm 2100, tác giả trích ra một số kim chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng của công tác loại có mỏ ở Việt Nam như ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương pháp xác định chỉ số cạn kiệt và thời điểm cạn kiệt than Việt NamKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆPHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHỈ SỐ CẠN KIỆT VÀTHỜI ĐIỂM CẠN KIỆT THAN VIỆT NAM Nguyễn Thị Thùy Hương1 TÓM TẮT Bài báo đề xuất phương pháp xác định chính xác chỉ số cạn kiệt khoáng sản, bao gồm: xây dựng công thức xác định chỉ số cạn kiệt với cả 3 yếu tố: trữ lượng, sản lượng và tốc độ tăng trưởng; ứng dụng công thức xác định chỉ số cạn kiệt được xây dựng để tính thời điểm khai thác hết than Việt Nam. Phương pháp được đề xuất là một công cụ giúp ích cho các nhà hoạch định chiến lược phát triển khoáng sản, trong đó có than Việt Nam. Từ khóa: Phương pháp, chỉ số cạn kiệt, khoáng sản Việt Nam. 1. Mở đầu hưởng đến chất lượng công tác qui hoạch khoáng sản. Trong bảng phân loại tài nguyên thiên nhiên Để khắc phục nhược điểm này, tác giả xây dựng công(TNTN) với sơ đồ kèm theo, ta thấy tài nguyên khoáng thức tính CSCK có tính đến yếu tố tăng trưởng.sản (TNKS) là loại tài nguyên duy nhất có đặc thù là: 2. Phương pháp nghiên cứucó giới hạn và không phục hồi (được gọi là tài nguyên Sử dụng lý thuyết toán học và dựa vào các dữ liệucạn ER (Exhaustible Resource). Với đặc thù như vậy, đã được điều tra, tìm kiếm, thăm dò tính CSCK chođòi hỏi phải tìm cách bảo vệ, khai thác và sử dụng hợp khoáng sản Việt Nam.lý loại tài nguyên này. Để đạt được yêu cầu trên, một 3. Xây dựng công thức tính Chỉ số cạn kiệttrong số các vấn đề đặt ra cần được nghiên cứu là xác Hiện nay, CSCK vẫn được coi là tỷ số giữa trữđịnh tuổi thọ của các loại khoáng sản, tuổi này gọi là lượng khoáng sản và sản lượng trung bình năm theochỉ số cạn kiệt (CSCK). Trong khai thác mỏ, cho đến công thức (1):nay, một thông số rất quan trọng là “yếu tố tăng trưởngtrong khai thác” chưa tham gia vào quá trình tính toán QCSCK làm kết quả tính các chỉ số này kém chính xác, T= (năm) (1)không phản ánh thực tế khai thác khoáng sản, ảnh Sbq▲Sơ đồ 1. Phân loại tài nguyên thiên nhiênHọc viện Tài chính1 Chuyên đề III, tháng 11 năm 2017 93 Trong đó: Q Ln .ln (1+ ∝ ) + 1 S T: Chỉ số cạn kiệt (năm) T= 0 (năm) (4) ln (1+ ∝ ) Q: Trữ lượng khoáng sản (TrT) Sbq: Sản lượng khai thác bình quân năm (Tr/n) Trong đó: ∝ >0 Với từng loại khoáng sản, CSCK thường được (4) là công thức xác định CSCK tính đến cả 3 yếu tính trong phạm vi toàn cầu, đặc biệt được tính tố: Trữ lượng, sản lượng và đặc biệt là tốc độ tăng trong phạm vi từng quốc gia nhằm xây dựng chiến trưởng. Công thức này được tính cho tất cả các loại lược phát triển khoáng sản. khoáng sản, trong đó có than. Công thức (4) đơn Ví dụ với khoáng sản than: giản, dễ tính và có độ chính xác cao hơn. Trong phạm vi toàn cầu, vào năm 2000 với Q = Tăng trưởng trong khai thác khoáng sản là xu 952 tỷ tấn, Sbq là 5,3 tỷ tấn/năm, người ta tính được thế tất yếu, là đòi hỏi của phát triển kinh tế. Càng tới T = 179 năm. tương lai, tốc độ tăng trưởng khai thác càng nhanh, Theo Bộ Công Thương Việt Nam, vào năm 2016 do đó việc nghiên cứu hệ số tăng trưởng ( ∝ ) càng với sản lượng bình quân là 50 TrT/n, than Việt Nam cần thiết. Trong phạm vi toàn cầu, vào năm 1984 có thể khai thác vài trăm năm nữa[1]. một số tác giả nước ngoài như Goeller và Zucker đã nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của các khoáng sản Chỉ với 2 yếu tố là Q và Sbq, CSCK tính được kém kim loại đến năm 2100, tác giả trích ra một số kim chính xác, ảnh hưởng đến chất lượng của công tác loại có mỏ ở Việt Nam như ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Chỉ số cạn kiệt Khoáng sản Việt Nam Chiến lược phát triển khoáng sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 124 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 116 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 68 0 0 -
8 trang 52 0 0
-
10 trang 48 0 0
-
Bộ đề thi học sinh giỏi Địa của các cấp lớp
36 trang 48 0 0 -
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 37 0 0 -
61 trang 37 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 37 0 0 -
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 36 0 0