Thông tin tài liệu:
I )Khái niệm: Nguyên tử trung tâm trong 1 hợp chất hóa học là nguyên tử của nguyên tố mà liên kết với nhiều nguyên tử nguyên tố khác nhất hay là nguyên tử của nguyên tố có trị tuyệt đối của số OXH là lớn nhất trong phân tử hợp chất đó.II) Các bước xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng cấu trúc hình học của phân tửB1 ) Viết cấu hình electron của nguyên tử trung tâm. Mục đính là để xác định số đôi e chưa tham gia liên kết nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DẠNG LAI HÓA CỦA LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ Chủ đề 2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH LAI HÓA CỦA NGUYÊN TỬ TRUNG TÂM TRONG HỢP CHẤT CỘNG HÓA TRỊ I )Khái niệm: Nguyên tử trung tâm trong 1 hợp chất hóa học là nguyên tử của nguyên tố mà liên kếtvới nhiều nguyên tử nguyên tố khác nhất hay là nguyên tử của nguyên tố có trị tuyệt đối củasố OXH là lớn nhất trong phân tử hợp chất đó. Các bước xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng cấu trúc hìnhII)học của phân tửB1 ) Viết cấu hình electron của nguyên tử trung tâm. Mục đính là để xác định số đôi e chưatham gia liên kết nên chúng ta chỉ quan tâm đến lớp e ngoài cùng.B2) Viết công thức cấu tạo của phân tử hợp chất đó.B3) Viết công thức hợp chất đó dưới dạng AXnEm. Trong đó A, X, E, n, m lần lượt lànguyên tử trung tâm, liên kết δ, đôi electron, số liên kết δ, số đôi e chưa tham gia liên kết. (cóthể không nhất thiết phải viết công thức dạng này mà chỉ cần xác đinh được số liên kết δ vàsố đôi e chưa tham gia liên kết là được.B4) Tính tổng của số liên kết δ và đôi e chưa tham gia liên kết: n + m. Rồi xác đinh trạngthái lai hóa của nguyên tử trung tâm theo quy tắc sau: - n +m = 2 thì nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu sp. Hai obital lai hóa hướng về hai phía của một đừơng thẳng. Cấu trúc hình học của phân tử là dạng đuờng thẳng. Như các phân tử: CO2 , BeCl2 - n +m = 3 thì nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu sp2 Hình dạng phân tử n m Tam giác đều 3 0 Dạng góc 2 1 n +m = 4 thì nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu sp3 - Hình dạng phân tử n m Tứ diện đều 4 0 3 1 Tháp tam giác Dạng góc 2 2 n +m = 5 thì nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu dsp3 (lai hóa trong) hoặc sp3d (lai hóa- ngoài) Hình dạng phân tử n m Lưỡng chóp tam giác 5 0 Hình bập bênh 4 1 Hình chữ T 3 2 n +m = 6 thì nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu d2sp3(lai hóa trong) hoặc sp3d2(lai hóa- ngoài) Hình dạng phân tử n m Bát diện đều 6 0 5 1 Chóp vuôngChúng ta lần lượt xét các ví dụ sau:VD1: Xác dinh trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tửH2SO4:Bước 1: Nguyên tử trung tâm của H2SO4 là S vì trong phân tử H2SO4 thì S có số OXH caonhất. Cấu hình e của S là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 ↑↓ ↑↑↑Bước 2: Công thức cấu tạo của H2SO4: ↓ H–O O S H -O OHoặc dạng:Bước 3: Công thức dạng AXnEm là: SX4E0 .Bước 4:Tổng n + m = 4 nên nuyên tử N lai hóa kiểu sp3 và do m = 0 nên phân tử H2SO4có dạng hình học là tứ diện đều. Nguyên tử S ở tâm của tứ diện đó và 4 nguyên tử O ở 4đỉnh của tứ diện.Lưu ý: Chỉ tính số liên kết δ, không tính đến số liên kết пVD2: Xác định trạng thái lai hóa của nguyên tử trung tâm và dạng hình học của phân tửHNO3Bước 1: Nguyên tử trung tâm của HNO3 là N vì trong phân tử HNO3 thì N có số OXH caonhất. Cấu hình e của Nlà: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ↑↓ ↑↑ ↑Bước 2: Công thức cấu tạo của HNO3: O H–O–N O Hoặc dạng: Bước 3: Công thức dạng AXnEm là: NX3E0 Bước 4:Tổng n + m = 3 nên nuyên tử N lai hóa kiểu sp2và do m = 0 nên phân tử HNO3 có dạng hình học ...