Phương thức huyền thoại trong sáng tác văn học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 225.69 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học diễn ra trên nhiều bình diện khác nhau. Có những huyền thoại xưa giầu tính chất văn chương, đóng góp vào kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú của nhân loại
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức huyền thoại trong sáng tác văn học Phương thức huyền thoại trong sáng tác văn học Mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học diễn ra trên nhiều bình diệnkhác nhau. Có những huy ền thoại xưa giầu tính chất văn chương, đóng gópvào kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú của nhân loại. Bài viếtnày không đi vào nghiên cứu giá trị văn chương của các huyền thoại xưa,lâu nay vẫn quen gọi là thần thoại. Tính chất thơ ca sâu sắc khiến huyền thoại cổ đại trở thành chất liệuquý giá cho văn học, nghệ thuật từ bao đời. Không ít các văn nhân, nghệ sĩtrên thế giới xưa nay đã khai thác đề tài từ kho tàng hầu như không bao giờcạn kiệt ấy. Tính chất thơ ca của thần thoại còn là nguyên nhân khiến vềsau nhiều văn nghệ sĩ đã sáng tác theo dáng dấp huyền thoại xưa, vớinhững yếu tố hoang đường kỳ ảo, tuy hoàn cảnh lịch sử sản sinh ra nó đãlùi xa vào dĩ vãng. Bài viết này cũng không bàn đến văn chương các thờiđại khai thác chất liệu và dáng dấp của kho huyền thoại xưa. Chúng tôi muốn xem xét huy ền thoại như một phương thức nghệthuật đang có xu hướng trở thành một trong những kỹ thuật sáng tác củatiểu thuyết hiện đại. * Phương Tây bàn nhiều đến huyền tho ại từ giữa thế kỷ XX. Vấn đềnày cũng thu hút sự quan tâm ở nước ta từ thời kỳ đổi mới. Nhưng đây lạilà một khái niệm có nội hàm không tường minh như bản thân thuật ngữhuyền thoại, nội hàm ấy thay đổi khi xem xét ở những bình diện khác nhau.Không phải ngẫu nhiên Gilbert Durand và Simone Vierne trong ban tổ chứccuộc hội thảo Huyền thoại và cái huyền tho ại ở Cerizy-la-salle tuyên bốrằng sở dĩ có cuộc hội thảo ấy là vì “hiện nay có sự lạm phát trong sử dụngthuật ngữ huyền thoại, và sự nhập nhằng của thuật ngữ cái huyền thoại”. Huyền thoại là một thuật ngữ xuất hiện từ xa xưa và nội dung của nóthay đổi không ngừng. Khái niệm huy ền thoại trong hệ thống thần thoại HyLạp không giống với khái niệm huyền thoại trong chữ dùng của nhà sử họccổ đại Hérodote. Huyền thoại của đạo Thiên chúa khác với huyền thoại theochủ nghĩa cấu trúc. P. Valéry, M. Proust hiểu huyền thoại cũng không giốngvới R. Garaudy. Trong lĩnh vực văn học, hầu hết các nhà nghiên cứu đều tìm đếnnguồn gốc thuật ngữ này từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp phiên âm theo ngữ hệ Latinh mythos (tiếng Pháp là mythe, tiếng Anh làmyth, tiếng Việt là huyềnthoại). Mythos có nghĩa là “lời nói”. Đi sâu phân tích về từ nguyênthì mythos là lời nói (thoại) mơ hồ tối nghĩa (huyền), cần phải giải mã mớitìm ra được ẩn ý. Nội dung của nó thường không rõ ràng vì bị che lấp phíasau những thứ linh tinh chẳng liên quan gì đến bản thân nó. Huyền thoại,thời đó, dùng để chỉ những truyện hoang đường xuất hiện nơi dân gian,trong đó, các sức mạnh của tự nhiên và các hiện tượng tiêu biểu của cuộcsống thường được nhân cách hóa, mang hình dạng người. Mọi hoạt động,mọi cuộc phiêu lưu của nhân vật đều có ý nghĩa tượng trưng. Thần thoại (mythologie) là một khái niệm dùng để chỉ toàn bộ nhữnghuyền thoại thời xưa của mỗi dân tộc, do hầu hết các nhân vật trong huyềnthoại cổ là thần thánh hoặc anh hùng đã được thần thánh hóa. Ngàynay, mythologie cũng thường được dùng theo nghĩa huyền thoại (mythe). Dân tộc nào trên thế giới, ít hoặc nhiều, đều có kho thần thoại riêngcủa mình. Những huyền thoại ấy là sản phẩm của trí tưởng tượng; chúngcũng mơ hồ, tối nghĩa, cần phải giải đoán và không thể đưa ra những tiêuchuẩn của lý trí để bắt bẻ. Không phải ngẫu nhiên, nhà sử học Hy Lạp thờicổ Hérodote đã phân biệt mythos với logos; những sự kiện nào có thể xácminh được bằng chứng cứ chắc chắn, ông gọi đó là logos; còn mythos lànhững truyện lan truyền trong dân gian, không rõ hư thực. Huyền thoại kể“một sự kiện chưa từng bao giờ xảy ra để nói về một điều đã tồn tại từ xaxưa” (Salluste, sử gia La Mã cổ đại), kể “một sự kiện đã xảy ra trong thờinguyên thuỷ, thời hoang đường khai thiên lập địa” (Mircea Eliade); huyềnthoại là “truyện hoang đường từ xa xưa, qua đó thể hiện một cách tượngtrưng quan niệm về thế giới” (Từ điển Encarta). Một số cuốn từ điển thuật ngữ chuyên ngành văn học cũng không đixa hơn nội hàm ấy bao nhiêu. Từ vựng các thu ật ngữ văn học của M.Jarrety(1) định nghĩa huyền thoại là “truyện hoang đường truyền từ đời nọqua đời kia, trái với truyền thuyết có tầm hạn hẹp (nó gắn với một địa điểmchẳng hạn), huyền thoại có khuynh hướng mang ý nghĩa phổ quát (vũ trụ,siêu hình hoặc nhân loại)...” Từ điển thu ật ngữ văn học của P. Aron, D.Saint Jacques, A. Viala(2) có vẻ đi ngược xa hơn về ngọn nguồn “lời nói” khiviết : “Huyền thoại bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp mythos có nghĩa là truyện kể(récit), truyện hoang đường (fable), và truy nguyên xa hơn nữa là lời nói (tôinhấn mạnh - PVT)...” ; tiếc rằng sau đó các ông lại chỉ dựa vào “récit” và“fable” khi định nghĩa: “Huyền thoại là một truyện hoang đường tự kể ra”. Như vậy, nói đến huy ền thoại là ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức huyền thoại trong sáng tác văn học Phương thức huyền thoại trong sáng tác văn học Mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học diễn ra trên nhiều bình diệnkhác nhau. Có những huy ền thoại xưa giầu tính chất văn chương, đóng gópvào kho tàng văn học dân gian vô cùng phong phú của nhân loại. Bài viếtnày không đi vào nghiên cứu giá trị văn chương của các huyền thoại xưa,lâu nay vẫn quen gọi là thần thoại. Tính chất thơ ca sâu sắc khiến huyền thoại cổ đại trở thành chất liệuquý giá cho văn học, nghệ thuật từ bao đời. Không ít các văn nhân, nghệ sĩtrên thế giới xưa nay đã khai thác đề tài từ kho tàng hầu như không bao giờcạn kiệt ấy. Tính chất thơ ca của thần thoại còn là nguyên nhân khiến vềsau nhiều văn nghệ sĩ đã sáng tác theo dáng dấp huyền thoại xưa, vớinhững yếu tố hoang đường kỳ ảo, tuy hoàn cảnh lịch sử sản sinh ra nó đãlùi xa vào dĩ vãng. Bài viết này cũng không bàn đến văn chương các thờiđại khai thác chất liệu và dáng dấp của kho huyền thoại xưa. Chúng tôi muốn xem xét huy ền thoại như một phương thức nghệthuật đang có xu hướng trở thành một trong những kỹ thuật sáng tác củatiểu thuyết hiện đại. * Phương Tây bàn nhiều đến huyền tho ại từ giữa thế kỷ XX. Vấn đềnày cũng thu hút sự quan tâm ở nước ta từ thời kỳ đổi mới. Nhưng đây lạilà một khái niệm có nội hàm không tường minh như bản thân thuật ngữhuyền thoại, nội hàm ấy thay đổi khi xem xét ở những bình diện khác nhau.Không phải ngẫu nhiên Gilbert Durand và Simone Vierne trong ban tổ chứccuộc hội thảo Huyền thoại và cái huyền tho ại ở Cerizy-la-salle tuyên bốrằng sở dĩ có cuộc hội thảo ấy là vì “hiện nay có sự lạm phát trong sử dụngthuật ngữ huyền thoại, và sự nhập nhằng của thuật ngữ cái huyền thoại”. Huyền thoại là một thuật ngữ xuất hiện từ xa xưa và nội dung của nóthay đổi không ngừng. Khái niệm huy ền thoại trong hệ thống thần thoại HyLạp không giống với khái niệm huyền thoại trong chữ dùng của nhà sử họccổ đại Hérodote. Huyền thoại của đạo Thiên chúa khác với huyền thoại theochủ nghĩa cấu trúc. P. Valéry, M. Proust hiểu huyền thoại cũng không giốngvới R. Garaudy. Trong lĩnh vực văn học, hầu hết các nhà nghiên cứu đều tìm đếnnguồn gốc thuật ngữ này từ ngôn ngữ cổ Hy Lạp phiên âm theo ngữ hệ Latinh mythos (tiếng Pháp là mythe, tiếng Anh làmyth, tiếng Việt là huyềnthoại). Mythos có nghĩa là “lời nói”. Đi sâu phân tích về từ nguyênthì mythos là lời nói (thoại) mơ hồ tối nghĩa (huyền), cần phải giải mã mớitìm ra được ẩn ý. Nội dung của nó thường không rõ ràng vì bị che lấp phíasau những thứ linh tinh chẳng liên quan gì đến bản thân nó. Huyền thoại,thời đó, dùng để chỉ những truyện hoang đường xuất hiện nơi dân gian,trong đó, các sức mạnh của tự nhiên và các hiện tượng tiêu biểu của cuộcsống thường được nhân cách hóa, mang hình dạng người. Mọi hoạt động,mọi cuộc phiêu lưu của nhân vật đều có ý nghĩa tượng trưng. Thần thoại (mythologie) là một khái niệm dùng để chỉ toàn bộ nhữnghuyền thoại thời xưa của mỗi dân tộc, do hầu hết các nhân vật trong huyềnthoại cổ là thần thánh hoặc anh hùng đã được thần thánh hóa. Ngàynay, mythologie cũng thường được dùng theo nghĩa huyền thoại (mythe). Dân tộc nào trên thế giới, ít hoặc nhiều, đều có kho thần thoại riêngcủa mình. Những huyền thoại ấy là sản phẩm của trí tưởng tượng; chúngcũng mơ hồ, tối nghĩa, cần phải giải đoán và không thể đưa ra những tiêuchuẩn của lý trí để bắt bẻ. Không phải ngẫu nhiên, nhà sử học Hy Lạp thờicổ Hérodote đã phân biệt mythos với logos; những sự kiện nào có thể xácminh được bằng chứng cứ chắc chắn, ông gọi đó là logos; còn mythos lànhững truyện lan truyền trong dân gian, không rõ hư thực. Huyền thoại kể“một sự kiện chưa từng bao giờ xảy ra để nói về một điều đã tồn tại từ xaxưa” (Salluste, sử gia La Mã cổ đại), kể “một sự kiện đã xảy ra trong thờinguyên thuỷ, thời hoang đường khai thiên lập địa” (Mircea Eliade); huyềnthoại là “truyện hoang đường từ xa xưa, qua đó thể hiện một cách tượngtrưng quan niệm về thế giới” (Từ điển Encarta). Một số cuốn từ điển thuật ngữ chuyên ngành văn học cũng không đixa hơn nội hàm ấy bao nhiêu. Từ vựng các thu ật ngữ văn học của M.Jarrety(1) định nghĩa huyền thoại là “truyện hoang đường truyền từ đời nọqua đời kia, trái với truyền thuyết có tầm hạn hẹp (nó gắn với một địa điểmchẳng hạn), huyền thoại có khuynh hướng mang ý nghĩa phổ quát (vũ trụ,siêu hình hoặc nhân loại)...” Từ điển thu ật ngữ văn học của P. Aron, D.Saint Jacques, A. Viala(2) có vẻ đi ngược xa hơn về ngọn nguồn “lời nói” khiviết : “Huyền thoại bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp mythos có nghĩa là truyện kể(récit), truyện hoang đường (fable), và truy nguyên xa hơn nữa là lời nói (tôinhấn mạnh - PVT)...” ; tiếc rằng sau đó các ông lại chỉ dựa vào “récit” và“fable” khi định nghĩa: “Huyền thoại là một truyện hoang đường tự kể ra”. Như vậy, nói đến huy ền thoại là ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3419 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 729 0 0 -
6 trang 616 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 404 0 0 -
4 trang 385 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0