Phương thức thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến đơn vị và cá nhân ở trường Đại học Tiền Giang
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Phương thức thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến đơn vị và cá nhân ở trường Đại học Tiền Giang đưa ra một phương thức được áp dụng cho Trường đại học Tiền Giang và cũng có thể áp dụng cho những trường đại học khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến đơn vị và cá nhân ở trường Đại học Tiền Giang PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN PHÂN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH ĐẾN ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Nguyễn Viết Thịnh Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Tiền Giang TÓM TẮT Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến các đơn vị và cánhân trong một trường đại học cần có phương thức mang tính nguyên tắc để trên cơ sởđó, Hiệu trưởng tổ chức phân quyền cụ thể. Tham luận này đưa ra một phương thứcđược áp dụng cho Trường đại học Tiền Giang và cũng có thể áp dụng cho nhữngtrường đại học khác. MỞ ĐẦU Điều kiện thực hiện quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định nhưsau [1]: Đã thành lập hội đồng trường, hội đồng đại học; đã được công nhận đạt chuẩnchất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp; Đã ban hành và tổ chức thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động; quy chế tàichính; quy chế, quy trình, quy định quản lý nội bộ khác và có chính sách bảo đảm chấtlượng đáp ứng tiêu chuẩn do Nhà nước quy định; Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị, cánhân trong cơ sở giáo dục đại học; Công khai điều kiện bảo đảm chất lượng, kết quả kiểm định, tỷ lệ sinh viên tốtnghiệp có việc làm và thông tin khác theo quy định của pháp luật. Vấn đề thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến đơn vị và cánhân được nhìn nhận là điều kiện khó nhất trong các điều kiện trên. Để thực hiện đượcđiều kiện này, một phương thức phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đã đượcxây dựng và áp dụng cho Trường Đại học Tiền Giang. NỘI DUNG I. Mục đích thực hiện phân quyền 1. Giúp cho bộ máy tổ chức của Trường Đại học Tiền Giang hoạt động hiệu quả,đáp ứng được yêu cầu tự chủ đại học theo pháp luật hiện hành. 2. Khai thác tốt năng lực làm việc của viên chức, tận dụng khả năng sáng tạo để tănghiệu quả công việc. Tạo động lực làm việc và làm việc với tinh thần sáng tạo. 3. Tạo tiền đề thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các đơn vị vàcá nhân theo đúng quy định của pháp luật. II. Nguyên tắc thực hiện phân quyền 1. Toàn diện: Quyền lực là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạch giữacác đơn vị và cá nhân, có kiểm tra, kiểm soát. 87 Mọi cấp, mọi viên chức trong Trường đều được phân quyền cụ thể, rõ ràng, thựchiện tự chủ và giải trình theo thứ bậc. Mọi người đều có cơ hội để đóng góp cho sự phát triển của Trường tùy theonăng lực bản thân. 2. Quản lý theo mục tiêu: cấp trên giao những mục tiêu cụ thể cho cấp dướitrực tiếp, cấp dưới chủ động tổ chức thực hiện nhằm đạt được mục tiêu. 3. Ứng xử văn hóa: cấp trên, cấp dưới tôn trọng lẫn nhau, cùng hành động vìmục tiêu xây dựng và phát triển Trường. 4. Phân quyền phải gắn với vị trí việc làm, trách nhiệm giải trình của cá nhân đểchống tiêu cực. Gắn phân quyền với lợi ích vật chất trong khả năng của Trường. 5. Chống chuyên quyền, độc đoán, bảo đảm tự chủ và thực thi quyền làm chủcủa viên chức nhằm hoàn thành công việc ở mức tốt nhất, tiến trình thực hiện công việctối ưu nhất. III. Hệ thống thứ bậc và cách thức phân quyền, trách nhiệm giải trình 1. Hệ thống thứ bậc ở Trường gồm có: - Hội đồng trường; - Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng; - Trưởng đơn vị và các Phó trưởng đơn vị thuộc Trường; - Trưởng bộ môn và các Phó trưởng bộ môn (hoặc tổ chuyên môn) thuộc đơn vị; - Viên chức (giảng viên, chuyên viên,…). 2. Cách thức phân quyền và trách nhiệm giải trình 2.1. Cấp dưới được toàn quyền trong phạm vi quyền hạn được cấp trên trực tiếpgiao, chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ, giải trình với cấp trên trực tiếp khi được yêucầu. 2.2. Cấp dưới chịu sự hậu kiểm của cấp trên trực tiếp theo quy định, nhận các hìnhthức khen thưởng hoặc chế tài theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường. 2.3. Trưởng đơn vị có quyền chọn và đề xuất cấp phó của đơn vị để cấp trên trựctiếp duyệt. 2.4. Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm chính theo chức năng nhiệm vụ được giao; Phótrưởng đơn vị chịu trách nhiệm liên quan phần việc được giao phụ trách. 2.5. Trưởng đơn vị ở cấp nào được toàn quyền trong phạm vi quyền hạn đượccấp trên trực tiếp giao; Phó trưởng đơn vị giúp việc cho Trưởng đơn vị, được toànquyền trong phạm vi quyền hạn được Trưởng đơn vị giao. IV. Nội dung phân quyền 1. Phân quyền về hoạt động chuyên môn Trưởng các khoa được phân quyền và chịu trách nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến đơn vị và cá nhân ở trường Đại học Tiền Giang PHƯƠNG THỨC THỰC HIỆN PHÂN QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TRÁCH NHIỆM GIẢI TRÌNH ĐẾN ĐƠN VỊ VÀ CÁ NHÂN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Nguyễn Viết Thịnh Nguyễn Thanh Bình Trường Đại học Tiền Giang TÓM TẮT Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến các đơn vị và cánhân trong một trường đại học cần có phương thức mang tính nguyên tắc để trên cơ sởđó, Hiệu trưởng tổ chức phân quyền cụ thể. Tham luận này đưa ra một phương thứcđược áp dụng cho Trường đại học Tiền Giang và cũng có thể áp dụng cho nhữngtrường đại học khác. MỞ ĐẦU Điều kiện thực hiện quyền tự chủ của cơ sở giáo dục đại học được quy định nhưsau [1]: Đã thành lập hội đồng trường, hội đồng đại học; đã được công nhận đạt chuẩnchất lượng cơ sở giáo dục đại học bởi tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục hợp pháp; Đã ban hành và tổ chức thực hiện quy chế tổ chức và hoạt động; quy chế tàichính; quy chế, quy trình, quy định quản lý nội bộ khác và có chính sách bảo đảm chấtlượng đáp ứng tiêu chuẩn do Nhà nước quy định; Thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến từng đơn vị, cánhân trong cơ sở giáo dục đại học; Công khai điều kiện bảo đảm chất lượng, kết quả kiểm định, tỷ lệ sinh viên tốtnghiệp có việc làm và thông tin khác theo quy định của pháp luật. Vấn đề thực hiện phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đến đơn vị và cánhân được nhìn nhận là điều kiện khó nhất trong các điều kiện trên. Để thực hiện đượcđiều kiện này, một phương thức phân quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình đã đượcxây dựng và áp dụng cho Trường Đại học Tiền Giang. NỘI DUNG I. Mục đích thực hiện phân quyền 1. Giúp cho bộ máy tổ chức của Trường Đại học Tiền Giang hoạt động hiệu quả,đáp ứng được yêu cầu tự chủ đại học theo pháp luật hiện hành. 2. Khai thác tốt năng lực làm việc của viên chức, tận dụng khả năng sáng tạo để tănghiệu quả công việc. Tạo động lực làm việc và làm việc với tinh thần sáng tạo. 3. Tạo tiền đề thực hiện quyền tự chủ và trách nhiệm giải trình của các đơn vị vàcá nhân theo đúng quy định của pháp luật. II. Nguyên tắc thực hiện phân quyền 1. Toàn diện: Quyền lực là thống nhất, nhưng có sự phân công rành mạch giữacác đơn vị và cá nhân, có kiểm tra, kiểm soát. 87 Mọi cấp, mọi viên chức trong Trường đều được phân quyền cụ thể, rõ ràng, thựchiện tự chủ và giải trình theo thứ bậc. Mọi người đều có cơ hội để đóng góp cho sự phát triển của Trường tùy theonăng lực bản thân. 2. Quản lý theo mục tiêu: cấp trên giao những mục tiêu cụ thể cho cấp dướitrực tiếp, cấp dưới chủ động tổ chức thực hiện nhằm đạt được mục tiêu. 3. Ứng xử văn hóa: cấp trên, cấp dưới tôn trọng lẫn nhau, cùng hành động vìmục tiêu xây dựng và phát triển Trường. 4. Phân quyền phải gắn với vị trí việc làm, trách nhiệm giải trình của cá nhân đểchống tiêu cực. Gắn phân quyền với lợi ích vật chất trong khả năng của Trường. 5. Chống chuyên quyền, độc đoán, bảo đảm tự chủ và thực thi quyền làm chủcủa viên chức nhằm hoàn thành công việc ở mức tốt nhất, tiến trình thực hiện công việctối ưu nhất. III. Hệ thống thứ bậc và cách thức phân quyền, trách nhiệm giải trình 1. Hệ thống thứ bậc ở Trường gồm có: - Hội đồng trường; - Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng; - Trưởng đơn vị và các Phó trưởng đơn vị thuộc Trường; - Trưởng bộ môn và các Phó trưởng bộ môn (hoặc tổ chuyên môn) thuộc đơn vị; - Viên chức (giảng viên, chuyên viên,…). 2. Cách thức phân quyền và trách nhiệm giải trình 2.1. Cấp dưới được toàn quyền trong phạm vi quyền hạn được cấp trên trực tiếpgiao, chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ, giải trình với cấp trên trực tiếp khi được yêucầu. 2.2. Cấp dưới chịu sự hậu kiểm của cấp trên trực tiếp theo quy định, nhận các hìnhthức khen thưởng hoặc chế tài theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trường. 2.3. Trưởng đơn vị có quyền chọn và đề xuất cấp phó của đơn vị để cấp trên trựctiếp duyệt. 2.4. Trưởng đơn vị chịu trách nhiệm chính theo chức năng nhiệm vụ được giao; Phótrưởng đơn vị chịu trách nhiệm liên quan phần việc được giao phụ trách. 2.5. Trưởng đơn vị ở cấp nào được toàn quyền trong phạm vi quyền hạn đượccấp trên trực tiếp giao; Phó trưởng đơn vị giúp việc cho Trưởng đơn vị, được toànquyền trong phạm vi quyền hạn được Trưởng đơn vị giao. IV. Nội dung phân quyền 1. Phân quyền về hoạt động chuyên môn Trưởng các khoa được phân quyền và chịu trách nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực hiện phân quyền tự chủ Trách nhiệm giải trình Nâng cao chất lượng giáo dục Luật Giáo dục đại học Khoa học giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 305 2 0
-
5 trang 289 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 244 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 175 0 0