![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Phương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 580.82 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối cảnh địa lý, kinh tế, xã hội địa phương. Trong phạm vi bài viết này, tác giả khái quát một số phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ trong lịch sử và dự báo xu hướng phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ108 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2018LÊ HÙNG YÊN* PHƯƠNG THỨC TRUYỀN GIÁO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Tóm tắt: Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối cảnh địa lý, kinh tế, xã hội địa phương. Trong phạm vi bài viết này, tác giả khái quát một số phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ trong lịch sử và dự báo xu hướng phát triển. Từ Khóa: Phương thức; truyền giáo; Tin Lành; Tây Nam Bộ. Dẫn nhập Đạo Tin Lành đến vùng Tây Nam Bộ lần đầu tiên được ghi nhận ởLong Xuyên vào “năm 1919, ở Cầu Kho (Long Xuyên), đường ThoạiNgọc Hầu, có 2 sứ-giả của Đức Chúa Trời đến giảng Tin Lành, mộtngười Huê-kỳ là giáo sĩ W. A. Pruett, và một người Huế là M.S.Nguyến-Hữu-Đinh”1. Tại địa điểm này đã thu hút được một số ngườiHoa theo đạo Tin Lành, một trong những người đó là gia đình ÔngMã Chính Sơn. Sau đó, năm 1920, Giáo sĩ Hazelett và Mục sư Phan Đình Liệu đếnthay thế cho Truyền đạo Nguyễn Hữu Đinh và địa điểm truyền giáođược dời về một ngôi nhà nhỏ phía sau Ủy ban nhân dân phường MỹLong hiện nay2. Truyền giáo luôn được xem là trách nhiệm thiêng liêng, là nhiệmvụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Việc truyền giáo của đạo Tin* Ban Tôn giáo Thành phố Cần Thơ.Ngày nhận bài: 12/11/2018; Ngày biên tập: 18/11/2018; Ngày duyệt đăng: 26/11/2018.Lê Hùng Yên. Phương thức truyền giáo Tin Lành… 109Lành ở vùng Tây Nam Bộ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giai đoạnkhởi đầu, các mục sư ngoại quốc chưa thạo tiếng Việt, nên phải vừatruyền giáo vừa học tiếng địa phương. Mặt khác, vùng Tây Nam Bộ làvùng sông nước, phương tiện đi lại chủ yếu bằng ghe, tàu, hoàn toànlạ lẫm với cuộc sống thường nhật của các mục sư. Tuy nhiên, với sự đa dạng hóa hình thức truyền giáo, kiên trì, miệtmài gần gũi các gia đình để tìm tín đồ, học tập phong tục tập quán vàcách sinh hoạt của người dân, các mục sư đã có được sự hỗ trợ để muasắm nhiều xe truyền đạo ở vùng đô thị và nhiều ghe “Tàu Tin Lành”phục vụ cho việc truyền giáo đến nhiều tỉnh vùng sông nước Tây NamBộ. “Tàu Tin Lành” dưới sự điều hành của Mục sư Huỳnh Văn Ngàđã góp công lớn vào các chương trình tự truyền bá ở vùng Tây NamBộ. Đóng góp tích cực và hiệu quả cho truyền đạo theo hướng linhhoạt và đa dạng ở vùng Tây Nam Bộ có thể kể đến các truyền đạo:Huỳnh Văn Ngà, Phan Huỳnh Liệu, Bùi Tự Do,… và sự hỗ trợ củacác nhóm truyền giáo bằng tàu và ghe Tin Lành3. 1. Các hình thức truyền giáo Tin Lành ở Tây Nam Bộ 1.1. Hình thức truyền giáo trực tiếp Phương thức truyền giáo phụ thuộc nhiều vào Truyền đạo ngườiViệt. Thực hiện phương pháp của Hội Truyền giáo là “lan rộng” mauchóng, các Giáo sĩ ở vùng Tây Nam Bộ tập trung vào phương pháp sửdụng ghe, tàu đi đến những vùng sâu, vùng xa, vào các ngôi làng lớn,khu vực đông dân cư. Ban đêm đốt đèn và treo đèn lồng dọc theo bờsông, trên bờ đặt cây phong cầm và tổ chức nhóm truyền giảng. Banngày đi thăm hỏi nhà dân và bán sách, đồng thời vận động người dântham gia nhóm truyền đạo. Giai đoạn này, các nhà truyền giáo dànhnhiều thời gian cho công việc trên ghe, tàu4. Một thuận lợi là do có trình độ học vấn và kiến thức bao quát nêntrong quá trình truyền giáo khi tiếp xúc với một số trường hợp bệnhnặng nhưng chữa trị bằng mê tín, phản khoa học, các mục sư đã pháthuy được trình độ, động viên người dân áp dụng các tiến bộ khoa họcđể chữa bệnh, thông qua đó phát triển được không ít tín đồ. Để thu hút tín đồ, một số nhà truyền giáo đã phao tin rằng, theo đạoTin Lành sẽ được cho 20 đô la và cho vé tàu thủy đi Mỹ miễn phí. Tin 109110 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2018theo tin đồn này đã có nhiều người cả tin, hiếu kỳ theo đạo. Tại Hộithánh Mỹ Tho, nơi ông bà Mục sư George Ferry phụ trách, qua tin đồnnếu là tín đồ Tin Lành, tin theo Đức Chúa Jesus thì chính quyền sẽmiễn thuế thân hàng năm, không bao lâu đã có 2.000 người đến vớiông bà Ferry5. Mục sư Lê Hoàng Phu, trong sách “Lịch sử Hội thánhTin Lành Việt Nam” đã viết: “Tại Mỹ Tho, chúng tôi thấy một điềuđộc đáo trong lịch sử truyền giáo của Hội thánh GPALH”, rất hiếm cótrong lịch sử của hội đoàn nào. Ngày 01/01/1925 chỉ vỏn vẹn có 27 tínhữu tại Hội thánh này, nhưng đến cuối năm đã tăng lên 1.017. Nhữngthuộc viên mới đã dâng 3.105 đồng cho công việc của Hội thánh trongnăm, tuy nhiên, chẳng phải ít người đã đến với cớ tích lẫn lộn, hoặc vôtình hoặc cố ý, đã bị truyền đạo có tài hùng biện nhưng thiếu từng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức truyền giáo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ108 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2018LÊ HÙNG YÊN* PHƯƠNG THỨC TRUYỀN GIÁO TIN LÀNH Ở VÙNG TÂY NAM BỘ Tóm tắt: Truyền giáo luôn được xem là bổn phận thiêng liêng, là nhiệm vụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành khi đến Việt Nam đã được đúc kết và hoàn thiện dần trong một giai đoạn dài trước đó, vì vậy khi đến vùng Tây Nam Bộ, phương pháp và cách thức truyền giáo của đạo Tin Lành rất linh hoạt theo bối cảnh địa lý, kinh tế, xã hội địa phương. Trong phạm vi bài viết này, tác giả khái quát một số phương thức truyền giáo của đạo Tin Lành ở vùng Tây Nam Bộ trong lịch sử và dự báo xu hướng phát triển. Từ Khóa: Phương thức; truyền giáo; Tin Lành; Tây Nam Bộ. Dẫn nhập Đạo Tin Lành đến vùng Tây Nam Bộ lần đầu tiên được ghi nhận ởLong Xuyên vào “năm 1919, ở Cầu Kho (Long Xuyên), đường ThoạiNgọc Hầu, có 2 sứ-giả của Đức Chúa Trời đến giảng Tin Lành, mộtngười Huê-kỳ là giáo sĩ W. A. Pruett, và một người Huế là M.S.Nguyến-Hữu-Đinh”1. Tại địa điểm này đã thu hút được một số ngườiHoa theo đạo Tin Lành, một trong những người đó là gia đình ÔngMã Chính Sơn. Sau đó, năm 1920, Giáo sĩ Hazelett và Mục sư Phan Đình Liệu đếnthay thế cho Truyền đạo Nguyễn Hữu Đinh và địa điểm truyền giáođược dời về một ngôi nhà nhỏ phía sau Ủy ban nhân dân phường MỹLong hiện nay2. Truyền giáo luôn được xem là trách nhiệm thiêng liêng, là nhiệmvụ cao cả của tất cả tín hữu Tin Lành. Việc truyền giáo của đạo Tin* Ban Tôn giáo Thành phố Cần Thơ.Ngày nhận bài: 12/11/2018; Ngày biên tập: 18/11/2018; Ngày duyệt đăng: 26/11/2018.Lê Hùng Yên. Phương thức truyền giáo Tin Lành… 109Lành ở vùng Tây Nam Bộ gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giai đoạnkhởi đầu, các mục sư ngoại quốc chưa thạo tiếng Việt, nên phải vừatruyền giáo vừa học tiếng địa phương. Mặt khác, vùng Tây Nam Bộ làvùng sông nước, phương tiện đi lại chủ yếu bằng ghe, tàu, hoàn toànlạ lẫm với cuộc sống thường nhật của các mục sư. Tuy nhiên, với sự đa dạng hóa hình thức truyền giáo, kiên trì, miệtmài gần gũi các gia đình để tìm tín đồ, học tập phong tục tập quán vàcách sinh hoạt của người dân, các mục sư đã có được sự hỗ trợ để muasắm nhiều xe truyền đạo ở vùng đô thị và nhiều ghe “Tàu Tin Lành”phục vụ cho việc truyền giáo đến nhiều tỉnh vùng sông nước Tây NamBộ. “Tàu Tin Lành” dưới sự điều hành của Mục sư Huỳnh Văn Ngàđã góp công lớn vào các chương trình tự truyền bá ở vùng Tây NamBộ. Đóng góp tích cực và hiệu quả cho truyền đạo theo hướng linhhoạt và đa dạng ở vùng Tây Nam Bộ có thể kể đến các truyền đạo:Huỳnh Văn Ngà, Phan Huỳnh Liệu, Bùi Tự Do,… và sự hỗ trợ củacác nhóm truyền giáo bằng tàu và ghe Tin Lành3. 1. Các hình thức truyền giáo Tin Lành ở Tây Nam Bộ 1.1. Hình thức truyền giáo trực tiếp Phương thức truyền giáo phụ thuộc nhiều vào Truyền đạo ngườiViệt. Thực hiện phương pháp của Hội Truyền giáo là “lan rộng” mauchóng, các Giáo sĩ ở vùng Tây Nam Bộ tập trung vào phương pháp sửdụng ghe, tàu đi đến những vùng sâu, vùng xa, vào các ngôi làng lớn,khu vực đông dân cư. Ban đêm đốt đèn và treo đèn lồng dọc theo bờsông, trên bờ đặt cây phong cầm và tổ chức nhóm truyền giảng. Banngày đi thăm hỏi nhà dân và bán sách, đồng thời vận động người dântham gia nhóm truyền đạo. Giai đoạn này, các nhà truyền giáo dànhnhiều thời gian cho công việc trên ghe, tàu4. Một thuận lợi là do có trình độ học vấn và kiến thức bao quát nêntrong quá trình truyền giáo khi tiếp xúc với một số trường hợp bệnhnặng nhưng chữa trị bằng mê tín, phản khoa học, các mục sư đã pháthuy được trình độ, động viên người dân áp dụng các tiến bộ khoa họcđể chữa bệnh, thông qua đó phát triển được không ít tín đồ. Để thu hút tín đồ, một số nhà truyền giáo đã phao tin rằng, theo đạoTin Lành sẽ được cho 20 đô la và cho vé tàu thủy đi Mỹ miễn phí. Tin 109110 Nghiên cứu Tôn giáo. Số 11 - 2018theo tin đồn này đã có nhiều người cả tin, hiếu kỳ theo đạo. Tại Hộithánh Mỹ Tho, nơi ông bà Mục sư George Ferry phụ trách, qua tin đồnnếu là tín đồ Tin Lành, tin theo Đức Chúa Jesus thì chính quyền sẽmiễn thuế thân hàng năm, không bao lâu đã có 2.000 người đến vớiông bà Ferry5. Mục sư Lê Hoàng Phu, trong sách “Lịch sử Hội thánhTin Lành Việt Nam” đã viết: “Tại Mỹ Tho, chúng tôi thấy một điềuđộc đáo trong lịch sử truyền giáo của Hội thánh GPALH”, rất hiếm cótrong lịch sử của hội đoàn nào. Ngày 01/01/1925 chỉ vỏn vẹn có 27 tínhữu tại Hội thánh này, nhưng đến cuối năm đã tăng lên 1.017. Nhữngthuộc viên mới đã dâng 3.105 đồng cho công việc của Hội thánh trongnăm, tuy nhiên, chẳng phải ít người đã đến với cớ tích lẫn lộn, hoặc vôtình hoặc cố ý, đã bị truyền đạo có tài hùng biện nhưng thiếu từng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đạo Tin Lành Tín hữu Tin Lành Phương thức truyền giáo Tin Lành Hình thức truyền giáo trực tiếp Hình thức truyền giáo gián tiếpTài liệu liên quan:
-
Tin lành Việt Nam qua nghiên cứu của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm (1991 – 2021)
15 trang 100 0 0 -
Đạo Tin Lành ở Gia Lai giai đoạn 2005–2016
13 trang 96 0 0 -
7 trang 87 0 0
-
Ảnh hưởng của đạo Tin Lành đến đời sống của cộng đồng các dân tộc thiểu số tỉnh Gia Lai
7 trang 43 0 0 -
Phương châm và hoạt động xã hội của đạo Tin Lành ở Việt Nam thời gian qua
16 trang 33 0 0 -
Nguồn lực tin lành trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Việt Nam hiện nay
16 trang 32 0 0 -
Đạo tin lành trong cộng đồng người Cơho Chil ở Lâm Đồng
18 trang 29 0 0 -
Đạo tin lành trong cộng đồng người thái vùng Tây Bắc
9 trang 24 0 0 -
88 trang 23 0 0
-
Tiểu luận: Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng CNXH ở Việt Nam
25 trang 23 0 0