Phương thức tu từ tích hợp trong tình khúc Trịnh 'Như cánh vạc bay'
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.07 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có thể nói rằng, Trịnh Công Sơn là hiện tượng đặc biệt trong nền âm nhạc nước nhà với số lượng công chúng hâm mộ hiếm có suốt hơn bốn mươi năm qua. Phần hồn trong những tình khúc của Trịnh Công Sơn là ca từ, ca từ đã được nhạc sĩ đẩy lên một loại hình ngôn ngữ ấn tượng, đôi khi tưởng như vu vơ, vô nghĩa, nhưng lại chính là sự thăng hoa của tâm hồn ông thể hiện qua nét nhạc. Trong phạm vi bài nghiên cứu này, tác giả tập trung phân tích phương thức tu từ tích hợp trong tình khúc nhạc Trịnh tiêu biểu “Như cánh vạc bay”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức tu từ tích hợp trong tình khúc Trịnh “Như cánh vạc bay”82 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 3 (233)-2015NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC TU TỪ TÍCH HỢP TRONG TÌNH KHÚC TRỊNH “NHƯ CÁNH VẠC BAY” INTEGRATED RHETORICAL DEVICES IN TRINH’S LOVE SONG “LIKE A FLIING HERON” HỒ THỊ KIỀU OANH (PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng) Abstract: This article investigates the integrated rhetorical device used in the Trinh’s lovesong: “Like a Flying Heron” - one of the well-known love songs composed by the musicianTrinh Cong Son (TCS). Hopefully, the article could help Vietnamese natives and foreignershave a profound insight into the use and the affective effect of this rhetorical device inVietnamese love songs. Key words: Rhetorical devices; integrated rhetorical devices; love song. 1. Đặt vấn đề phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung Có thể nói rằng, Trịnh Công Sơn (TCS) là phân tích phương thức tu từ tích hợp trong tìnhhiện tượng đặc biệt trong nền âm nhạc nước khúc nhạc Trịnh tiêu biểu: “Như cánh vạc bay”nhà với số lượng công chúng hâm mộ hiếm có [10, tr. 196, 197].suốt hơn bốn mươi năm qua, kể từ khi ông 2. Phương thức tu từ trong tình khúccông bố ca khúc đầu tiên Uớt mi vào năm 1959. Trịnh Như cánh vạc bayKể từ thời điểm đó, hàng trăm bản tình ca của Tình yêu trong âm nhạc TCS là những cảmTCS đã được hát lên ở miền Nam, và đặc biệt xúc dữ dội “như trái phá con tim mù loà”,là từ sau chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 “như vết cháy trên da thịt người”, “như nỗithống nhất nước nhà, âm nhạc của ông đã chinh chết cơn đau thật dài”, “như đốt sáng con timphục hàng triệu, triệu con tim yêu nhạc trong tật nguyền”...là những cuộc tình trong đơn côicũng như ngoài nước. nhưng đắm đuối, cháy bỏng. Tình yêu trong Phần hồn trong những tình khúc của TCS là nhạc Trịnh dù đơn phương hay song phương,ca từ - tất cả phần ngôn ngữ văn học trong âm dù hữu hình hay vô hình, dù cho hay nhận baonhạc) [1]. Ca từ đã được nhạc sĩ đẩy lên một giờ cũng cao thượng nhân văn. Tình yêu đượcloại hình ngôn ngữ ấn tượng, đôi khi tưởng như TCS ca ngợi qua những biểu tượng như: giọtvu vơ, vô nghĩa, nhưng lại chính là sự thăng nắng, hạt mưa, con suối,...gắn liền với hìnhhoa của tâm hồn ông thể hiện qua nét nhạc: tượng những thiếu nữ có vẻ đẹp mong manh,trong sáng hồn nhiên, trữ tình độ lượng, tha thanh thoát với đôi vai gầy, đôi mắt buồn, đôithiết đến lạ lùng, vừa sâu sắc triết lý vừa gần môi lửa cháy, ...mờ mờ, ảo ảo như một bứcgũi...mà trong đó phương thức tu từ là yếu tố tranh phi thực sinh động được diễn đạt bởi sựhầu như không thể thiếu. Thật vậy, phương kết hợp nhiều phương thức tu từ mà theo Đinhthức tu từ chiếm một bề dày đáng kể trong Trọng lạc là phương thức hội tụ tu từ học [2, tr.những tình khúc của ông đã trở thành một biểu 194] nhằm lột tả những cung bậc tình cảm kháctượng nghệ thuật đặc sắc lột tả vô vàn những nhau trong tình yêu đôi lứa: nhớ thương, tươngcung bậc cảm xúc trong tình yêu đôi lứa. Trong tư, mong chờ, giận hờn, trách móc, xót xa, biệtSố 3 (233)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 83li, thất tình, tình phụ ... trong vô vàn những bản làm phương tiện nối kết hai hình tượng vai emtình ca Trịnh trong đó có tình khúc “Như cánh gầy guộc nhỏ và cánh vạc về chốn xa xôi cóvạc bay”. mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, quy định lẫn Thật vậy, trong tình khúc “Như cánh vạc nhau tạo nên sự cộng hưởng về ý nghĩa.bay”, TCS đã nhẹ nhàng bắt đầu lời tự tình Nhưng rồi TCS lại trở về với thực tại bănbằng phương tiện cú pháp qua hai câu hỏi tu từ khoăn liệu hình ảnh tươi đẹp xưa kia của ngườiNắng có hồng bằng đôi môi em? Mưa có buồn con gái cũ có phai nhoà theo năm tháng trướcbằng đôi mắt em? kết hợp với phương thức tu những đổi thay của cuộc đời qua cụm từ có còntừ ngữ nghĩa ở dạng so sánh với từ bằng. trong những câu hỏi tu từ: Nắng có còn hờnPhương thức tu từ tích hợp hay hội tụ này về ghen môi em? Mưa có còn buồn trong mắthình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu trong? Rõ ràng biện pháp lặp bộ phận có cònkhẳng định mang tính biểu cảm cao nhằm đẩy và những câu hỏi tu từ kể trên đã gây hiệu ứnghình tượng văn học đẹp đẽ lên gấp bội: người đẩy lên cao trào cảm giác luôn khắc khoải vàcon gái có đôi môi hồng đào, đôi mắt buồn và ưu tư của tác giả về một người con gái ởđẹp … Hơn thế nữa, việc sử dụng khéo léo hai phương xa. Kết hợp với phương thức lặp này làcâ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương thức tu từ tích hợp trong tình khúc Trịnh “Như cánh vạc bay”82 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG Số 3 (233)-2015NGÔN NGỮ VỚI VĂN CHƯƠNG PHƯƠNG THỨC TU TỪ TÍCH HỢP TRONG TÌNH KHÚC TRỊNH “NHƯ CÁNH VẠC BAY” INTEGRATED RHETORICAL DEVICES IN TRINH’S LOVE SONG “LIKE A FLIING HERON” HỒ THỊ KIỀU OANH (PGS.TS; Đại học Ngoại ngữ, Đại học Đà Nẵng) Abstract: This article investigates the integrated rhetorical device used in the Trinh’s lovesong: “Like a Flying Heron” - one of the well-known love songs composed by the musicianTrinh Cong Son (TCS). Hopefully, the article could help Vietnamese natives and foreignershave a profound insight into the use and the affective effect of this rhetorical device inVietnamese love songs. Key words: Rhetorical devices; integrated rhetorical devices; love song. 1. Đặt vấn đề phạm vi bài nghiên cứu này, chúng tôi tập trung Có thể nói rằng, Trịnh Công Sơn (TCS) là phân tích phương thức tu từ tích hợp trong tìnhhiện tượng đặc biệt trong nền âm nhạc nước khúc nhạc Trịnh tiêu biểu: “Như cánh vạc bay”nhà với số lượng công chúng hâm mộ hiếm có [10, tr. 196, 197].suốt hơn bốn mươi năm qua, kể từ khi ông 2. Phương thức tu từ trong tình khúccông bố ca khúc đầu tiên Uớt mi vào năm 1959. Trịnh Như cánh vạc bayKể từ thời điểm đó, hàng trăm bản tình ca của Tình yêu trong âm nhạc TCS là những cảmTCS đã được hát lên ở miền Nam, và đặc biệt xúc dữ dội “như trái phá con tim mù loà”,là từ sau chiến thắng lịch sử mùa xuân 1975 “như vết cháy trên da thịt người”, “như nỗithống nhất nước nhà, âm nhạc của ông đã chinh chết cơn đau thật dài”, “như đốt sáng con timphục hàng triệu, triệu con tim yêu nhạc trong tật nguyền”...là những cuộc tình trong đơn côicũng như ngoài nước. nhưng đắm đuối, cháy bỏng. Tình yêu trong Phần hồn trong những tình khúc của TCS là nhạc Trịnh dù đơn phương hay song phương,ca từ - tất cả phần ngôn ngữ văn học trong âm dù hữu hình hay vô hình, dù cho hay nhận baonhạc) [1]. Ca từ đã được nhạc sĩ đẩy lên một giờ cũng cao thượng nhân văn. Tình yêu đượcloại hình ngôn ngữ ấn tượng, đôi khi tưởng như TCS ca ngợi qua những biểu tượng như: giọtvu vơ, vô nghĩa, nhưng lại chính là sự thăng nắng, hạt mưa, con suối,...gắn liền với hìnhhoa của tâm hồn ông thể hiện qua nét nhạc: tượng những thiếu nữ có vẻ đẹp mong manh,trong sáng hồn nhiên, trữ tình độ lượng, tha thanh thoát với đôi vai gầy, đôi mắt buồn, đôithiết đến lạ lùng, vừa sâu sắc triết lý vừa gần môi lửa cháy, ...mờ mờ, ảo ảo như một bứcgũi...mà trong đó phương thức tu từ là yếu tố tranh phi thực sinh động được diễn đạt bởi sựhầu như không thể thiếu. Thật vậy, phương kết hợp nhiều phương thức tu từ mà theo Đinhthức tu từ chiếm một bề dày đáng kể trong Trọng lạc là phương thức hội tụ tu từ học [2, tr.những tình khúc của ông đã trở thành một biểu 194] nhằm lột tả những cung bậc tình cảm kháctượng nghệ thuật đặc sắc lột tả vô vàn những nhau trong tình yêu đôi lứa: nhớ thương, tươngcung bậc cảm xúc trong tình yêu đôi lứa. Trong tư, mong chờ, giận hờn, trách móc, xót xa, biệtSố 3 (233)-2015 NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG 83li, thất tình, tình phụ ... trong vô vàn những bản làm phương tiện nối kết hai hình tượng vai emtình ca Trịnh trong đó có tình khúc “Như cánh gầy guộc nhỏ và cánh vạc về chốn xa xôi cóvạc bay”. mối quan hệ phụ thuộc vào nhau, quy định lẫn Thật vậy, trong tình khúc “Như cánh vạc nhau tạo nên sự cộng hưởng về ý nghĩa.bay”, TCS đã nhẹ nhàng bắt đầu lời tự tình Nhưng rồi TCS lại trở về với thực tại bănbằng phương tiện cú pháp qua hai câu hỏi tu từ khoăn liệu hình ảnh tươi đẹp xưa kia của ngườiNắng có hồng bằng đôi môi em? Mưa có buồn con gái cũ có phai nhoà theo năm tháng trướcbằng đôi mắt em? kết hợp với phương thức tu những đổi thay của cuộc đời qua cụm từ có còntừ ngữ nghĩa ở dạng so sánh với từ bằng. trong những câu hỏi tu từ: Nắng có còn hờnPhương thức tu từ tích hợp hay hội tụ này về ghen môi em? Mưa có còn buồn trong mắthình thức là câu hỏi mà về thực chất là câu trong? Rõ ràng biện pháp lặp bộ phận có cònkhẳng định mang tính biểu cảm cao nhằm đẩy và những câu hỏi tu từ kể trên đã gây hiệu ứnghình tượng văn học đẹp đẽ lên gấp bội: người đẩy lên cao trào cảm giác luôn khắc khoải vàcon gái có đôi môi hồng đào, đôi mắt buồn và ưu tư của tác giả về một người con gái ởđẹp … Hơn thế nữa, việc sử dụng khéo léo hai phương xa. Kết hợp với phương thức lặp này làcâ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trịnh Công Sơn Phương thức tu từ Tình khúc Trịnh Như cánh vạc bay Câu hỏi tu từ Ca từ của Trịnh Công SơnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tư liệu về sự nghiệp - Trịnh Công Sơn có một thời như thế: Phần 1
143 trang 163 1 0 -
Người hát rong qua nhiều thế hệ như Trịnh Công Sơn
410 trang 152 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Trần Tế Xương
95 trang 133 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử
81 trang 45 0 0 -
37 trang 27 0 0
-
Người hát rong qua nhiều thế hệ - Trịnh Công Sơn: Phần 2
256 trang 24 0 0 -
Tư liệu về sự nghiệp - Trịnh Công Sơn có một thời như thế: Phần 2
70 trang 24 0 0 -
Tuyển tập những bài ca không năm tháng của Trịnh Công Sơn
286 trang 22 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc của Tố Hữu
108 trang 22 0 0 -
Người hát rong qua nhiều thế hệ - Trịnh Công Sơn: Phần 1
154 trang 21 0 0