Danh mục

Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ - Phần 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 251.41 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một yếu tố quan trọng trong bất kỳ một lý luận nào đã được đề cập ngắn gọn trong Chương 1. Yếu tố đó là ngôn ngữ hiện hữu mà giả thuyết và kết luận được nêu rõ. Bởi vì những từ ngữ được sử dụng trong lý lẽ mang tính cốt yếu, nó sẽ có lợi cho việc nghiên cứu những nét đặc trưng nào đó của ngôn ngữ mà có thể giúp đỡ hoặc gây trở ngại cho những ý nghĩ rõ ràng. Chúng ta sẽ khảo sát mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy, và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ - Phần 1 Chương 2: Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn NgữMột yếu tố quan trọng trong bất kỳ một lý luận nào đã được đề cập ngắn gọn trongChương 1. Yếu tố đó là ngôn ngữ hiện hữu mà giả thuyết và kết luận được nêu rõ.Bởi vì những từ ngữ được sử dụng trong lý lẽ mang tính cốt yếu, nó sẽ có lợi choviệc nghiên cứu những nét đặc trưng nào đó của ngôn ngữ mà có thể giúp đỡ hoặcgây trở ngại cho những ý nghĩ rõ ràng. Chúng ta sẽ khảo sát mối quan hệ giữangôn ngữ và tư duy, và sẽ minh họa một vài sự nhầm lẫn mà kết quả từ việc sửdụng ngôn ngữ không chính xác. Chúng ta cũng sẽ thấy rằng tất cả ngôn ngữ làtượng trưng và cách sử dụng ngôn ngữ mấu chốt giữa nhiều cuộc tranh luận.Khi chúng ta đối diện với một lý luận, chúng ta cần biết nó có rõ ràng hay không.Chúng ta phải đồng ý với ý nghĩa của tất cả các từ ngữ và cách diễn đạt của nó,từng cái một trong sự phối hợp. Nếu chúng ta không hiểu ý nghĩa của những lờitrình bày trong lý luận đó, chúng ta có thể tiếp nhận những kết quả sai lệch, hoặcthậm chí vẫn không bị thuyết phục bởi những gì đó được coi như một trường hợphoàn toàn đúng đắn và hợp lý.Ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp bằng lời nói, vì thế việc nghiên cứu lý luận(study of lo-gic) có liên quan tới chính nó với những cấu trúc và chức năng củangôn ngữ. Trong chương này chúng ta sẽ nghiên cứu các phương tiện truyền đạtcủa ngôn ngữ và tìm hiểu tại sao một số lý luận thành công trong việc chuyển tải ýnghĩa đến chúng ta trong khi một số khác lại không.1. Ngôn Ngữ và Tư DuyFrancis Bacon, một triết gia đã hết sức thẳng thắn đưa ra sự rõ ràng trong quan sátvà tư duy, một lần đã nhận xét người ta tưởng tượng rằng những ý nghĩ của họ cósự điều khiển của ngôn ngữ, nhưng hay xãy ra trường hợp ngôn ngữ sinh ra nhữngquy tắc lên trên ý nghĩ của họ. Nhận xét của Bacon hữu dụng trong việc nhắc nhởchúng ta rằng ngôn ngữ không chỉ có thể cản trở sự truyền đạt tư duy của chúng tavà ngay cả chính bản thân nó. Do cách thức tự nhiên, từng bước một mà chúng tathu được ngôn ngữ, rất ít khi chúng ta ngừng quan sát rằng nó là một công cụ vàcũng giống như tất cả các công cụ khác, giá trị của nó phụ thuộc vào kỹ năng củangười sử dụng.Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy là một câu hỏi lâu đời. Trong quá khứ, cóhai quan điểm bao quát: một là nắm được vấn đề ngôn ngữ chỉ đơn thuần làphương tiện truyền bá hoặc chỉ là vỏ bọc bên ngoài của tư duy; hai là xác nhậndòng ngôn ngữ và tư duy là một, tư duy chỉ là lời nói không có âm thanh.Gần đây hơn, nghiên cứu hướng về xác nhận quan điểm ngôn ngữ và tư duy đượcliên kết chặt chẽ, ngôn ngữ không chỉ là âm thanh mà là sự kết hợp giữa âm thanhvà tri giác mà các yếu tố đều phụ thuộc vào nhau. Những học thuyết hiện đại nắmđược rằng những từ ngữ không có tư duy không thể phân biệt với những âm thanhkhác được biết đến trong tự nhiên. Những học thuyết xác nhận như thế, tuy nhiên,mặc dù chúng ta có thể có những suy nghĩ mơ hồ hay những ý tưởng chúng takhông thể ghép thành lời, chúng ta không thể có suy nghĩ rõ ràng nếu như khôngthể diễn tả nó bằng ngôn ngữ.Người đem lại cho chúng ta kiến thức về trạng thái ngôn ngữ này là nhà ngôn ngữhọc người Mỹ Benjamin Lee Whorf, có ghi chép:Khi những nhà ngôn ngữ học có thể nghiên cứu, một cách cẩn trọng và khoa học,một số lượng lớn các ngôn ngữ của các dạng khác xa nhau, nền tảng của sự liênquan giữa chúng được mở rộng; họ đã trãi qua một sự gián đoạn của một hiệntượng nắm giữ được cái tổng quát cho đến nay, và một ý nghĩa mới trọn vẹn nảysinh trong phạm vi hiểu biết của họ. Người ta phát hiện ra rằng nền tảng hệ thốngngôn ngữ học (trong từ ngữ, văn phạm khác) của mỗi ngôn ngữ không chỉ là mộtcông cụ sao chép để diễn đạt những ý kiến, nhưng đúng hơn là một bộ máy tạo raý nghĩ… Chúng ta phân tích trạng thái tự nhiên, tổ chức thành những khái niệm,ghép lại những ý nghĩa như chúng ta làm, bởi vì chúng ta tham gia vào một cuộctranh luận để tổ chức nó theo cách thức này -- một sự thỏa thuận nắm được toànbộ lời nói của mình và được hệ thống hóa trong những khuôn mẫu của ngôn ngữ.(Ngôn Ngữ, Tư Duy và Thực Tế, biên tập John B. Caroll. M.I.T, Cambridge Ấnbản. 1964, trang 212-214).Theo quan điểm này, trên thực tế tư duy được tạo thành bởi ngôn ngữ mà nó đượcsắp xếp. Có nhiều ví dụ hổ trợ cho giả thuyết này. Người Zulu có những từ ngữnhư con bò trắng (white cow) và con bò đỏ (red cow) nhưng lại không có từcon bò (cow). Thiếu từ ngữ, thiếu đi cả ý nghĩa.Tương tự, những thổ dân ở miền trung Brazil không có những từ có nghĩa nhưcây cọ (palm) hay con vẹt (parrot), mặc dù họ có một con số lớn các tên gọicụ thể khác thay thế cho cây cọ và con vẹt. Vì vậy, họ cũng không thể đáp ứngnhững mức độ cao hơn của sự trừu tượng hóa này. Từ những điểm ngôn ngữ khácnhau như thế, chúng ta thiết lập những giả định về những phương thức khác nhaucủa tư duy. Tuy nhiên, điều đó là quan trọng để cố gắng tránh việc xem trọngnh ...

Tài liệu được xem nhiều: