Sự Tối Nghĩa và Mơ Hồ Sự tối nghĩa và mơ hồ thì tương tự như nhau, chúng đều là đặc tính của ngôn ngữ không chính xác. Tuy nhiên, có một sự phân biệt giữa chúng. Một từ hoặc sự miêu tả được gọi là tối nghĩa nếu nó có nhiều hơn một nghĩa. Nó mơ hồ nếu ý nghĩa của nó không rõ ràng. Ngôn ngữ tối nghĩa gây khó khăn cho chúng ta với một số ý nghĩa, mà vấn đề ý nghĩa nào chính xác thì khó mà xác định được, trong khi mơ hồ chúng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ - Phần 2 Chương 2 :Phương Tiện Truyền Đạt của Ngôn Ngữ (tiếp theo)5. Sự Tối Nghĩa và Mơ HồSự tối nghĩa và mơ hồ thì tương tự như nhau, chúng đều là đặc tính của ngôn ngữkhông chính xác. Tuy nhiên, có một sự phân biệt giữa chúng. Một từ hoặc sự miêutả được gọi là tối nghĩa nếu nó có nhiều hơn một nghĩa. Nó mơ hồ nếu ý nghĩa củanó không rõ ràng. Ngôn ngữ tối nghĩa gây khó khăn cho chúng ta với một số ýnghĩa, mà vấn đề ý nghĩa nào chính xác thì khó mà xác định được, trong khi mơhồ chúng ta có nhiêm vụ phải tìm ra bất cứ những ý nghĩa nào mà nó có. Nói: Đólà một quyển sách tồi nhất mà tôi từng đọc là một lời nhận xét tối nghĩa. Ôi, mộtquyển sách là câu mơ hồ.Trong nhiều trường hợp ngữ cảnh (context), ngôn ngữ tối nghĩa nảy sinh sẽ xácđịnh ý nghĩa nào được ngụ ý. Tầm quan trọng của ngữ cảnh tất yếu không phải làmột khuyết điểm của ngôn ngữ nhưng đúng hơn là một dấu hiệu của sự linh động.Cho đến khi đặt vào một ngữ cảnh cụ thể, một vài từ ngữ hoàn toàn có lợi nhấtthiết vẫn không được xác định. . Ví dụ, rầu cũng có nghĩa là buồn và cũng cónghĩa là lo lắng. Tuy thế, nếu chúng vẫn không xác định vị trí trong một ngữcảnh, những từ ngữ như thế được gọi là tối nghĩa.Trường hợp mơ hồ thì khác. Một số từ ngữ thường rất mơ hồ, không kể tới ngữcảnh, với những ý nghĩa của chúng không đơn thuần và không xác định mà cònkhông rõ ràng. Ví dụ, từ giàu có luôn mơ hồ, vì nó không bao giờ rõ ràng sự giàusang một con người có được là bao nhiêu trước khi dành để gọi họ giàu sang.Không giống như tối nghĩa (sự thật là ngữ cảnh thay đổi nghĩa của từ), mơ hồ cómột số nguyên do. Đôi khi mơ hồ chỉ phản ánh sự nhầm lẫn của chúng ta. Ví dụ, ởđộ tuổi nào một người được gọi là trung niên? Và một người bị hói như thế nàotrước khi chúng ta gọi một cách chính xác là người đó bị hói đầu?Tuy thế, ở những thời điểm khác, mơ hồ không liên quan tới sự khiếm khuyết vềmức độ rõ ràng nhưng đúng hơn là sự bào mòn tự nhiên của ngôn ngữ. Những từngữ nào trở nên cằn cỗi do việc lạm dụng, làm mất đi tính chính xác mà chúng có.Những từ thuộc về phạm trù này bao gồm tốt, thú vị, tuyệt, tao nhã và được ưachuộng. Trong điều kiện một vài từ mơ hồ chứa đựng quá nhiều nghĩa, chúng sẽmất đi tính chính xác. Ví dụ: dân chủ, chủ nghĩa cộng sản, nghệ thuật, sự tiếntriển, văn hóa và thậm chí ngay cả từ mơ hồ. Trong những trường hợp như thếnhững thuật ngữ cần được định nghĩa trước khi sử dụng. Cuối cùng, ví dụ một từngữ vừa tối nghĩa lại vừa mơ hồ - đó là từ nghệ sĩ.· Ngôn ngữ có thể được sử dụng theo một lối đơn giản để đem lại thông tin, đểbiểu lộ cảm xúc hay gợi lên trong người khác cảm xúc, đưa ra những chỉ dẫnhoặc trình tự (một cách trực tiếp), hay hướng dẫn tiêu chuẩn trao đổi xã hội(trịnh trọng).· Khi những giá trị sử dụng này bị xáo trộn, ngôn ngữ được chọn có thểkhông thích hợp với tình huống, và do đó không đạt hiệu quả.· Nếu một tranh luận được bày tỏ nhiều hơn ngôn ngữ cung cấp thông tin, xácđịnh những ý nghĩa cơ bản làm cho chúng ta đánh giá nó tốt hơn.· Một từ hoặc một biểu hiện có thể hiểu hơn một nghĩa được xem là tối nghĩa· Một từ hoặc một biểu hiện không được rõ ràng gọi là mơ hồ.· Mơ hồ có thể là kết quả từ sự lẫn lộn về ý nghĩa chính xác của một từ; nócũng có thể phản ánh sư lạm dụng của từ ngữ.6. Những Tranh Luận về Từ NgữTrong sự khảo sát của chúng ta về vai trò của ngôn ngữ trong tranh luận, thật quantrọng để tạo nên một sự phân biệt giữa hai dạng của tranh luận, tranh luận thực tếvà tranh luận về từ, trước khi tiến tới phân tích những tranh luận cụ thể trong PhầnII. Một tranh luận được cho là thực tế khi một ý kiến cho rằng một nhận xét nào đólà thật trong khi một số ý kiến khác cho là sai. Những tranh luận thực tế nảy sinhkhi những quan điểm khác nhau xác thực tồn tại đối với những vấn đề thực tế.Mặt khác, tranh luận về từ hay ngôn ngữ xuất hiện khi một ý kiến tin rằng mộtnhận xét nào đó là đúng trong khi một ý kiến khác cho rằng nhận xét khác là sai.Đúng hơn là một ý kiến khác nhau trên cùng một nhận xét, có một quan điểm kháctrên cùng một vấn đề. Như thế trường hợp những ý kiến tranh luận bất đồng bởikhông ý kiến nào nhận thức rõ tranh luận bên nhận xét như nhau.Trong tranh luận về từ những ý kiến có hoặc không thể được tán thành đối với sựkiện trong những trường hợp, bởi vì cách mà mỗi người hiểu những từ ngữ mấuchốt trong tranh luận, họ không thể nói lên tranh luận của họ thật sự không kể đếnhọ có đồng ý hay không. Những lý luận về Ồng Trời xãy ra thường xuyên trongtrạng thái tự nhiên này. Trong những lý luận như thế đó là một sự đánh giá mộttranh luận để thấy rằng, từ những nghĩa mỗi ý kiến về Ông trời đều khác nhau,không tranh luận về tất cả những vật chất giống nhau. Một sinh viên khoa thần họcđã thốt lên sau một tranh luận điển hình : Bây giờ tôi hiểu rồi! Ông Chúa trời củabạn là ma quỷ của chúng tôi, và ma quỷ của chún ...