Danh mục

PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.77 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng. Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kỷ năng trong việc giải bài tập về phương trình đường thẳng. Học sinh nắm rỏ phương trình tổng quát của hai đường thẳng, biết được cách lập phương trình đường thẳng khi biết một vectơ pháp tuyến và một điểm mà nó đi qua hoặc khi biết hai điểm mà nó đi qua.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2) PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG (tiết 2) I/Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh nắm được vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kỷ năng trong việc giải bài tập về phương trình đường thẳng. - Học sinh nắm rỏ phương trình tổng quát của hai đường thẳng, biết được cách lập phương trình - đường thẳng khi biết một vectơ pháp tuyến và một điểm mà nó đi qua hoặc khi biết hai điểm mà nó đi qua. II/Trọng tâm: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. - Sữa một số bài tập, một số bài còn lại hướng dẫn. - III/Chuẩn bị: Đối với giáo viên: Phải chuẩn bị một số ví dụ để vận dụng. - Đối với học sinh: Phải đọc kỹ bài ở nhà và có thể đặt ra các câu hỏi hoặc các vấn đề mà em chưa - hiểu. IV/Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng+ Cho hai đường thẳng 1 : a1 x  b1 y  c1 - Song song, cắt nhau1 ;  2 .  2 : a2 x  b2 y  c2 và trùng nhau.+ Giữa hai đường thẳng có - Số điểm chung củanhững vị trí tương đối nào? hai đường thẳng bằng+ Hãy cho biết số điểm số nghiệm của hệchung của hai đường thẳng a1 b1 + 1 c¾t  2   0. phương trìnhvà số nghiệm của hệ gồm hai a2 b2phương trình trên?  a1 b1+ Dựa vào kết quả đại số ta 0   a2 b2biết được vị trí tương đối của + 1 //  2    b1 c1  0 hoÆc c1 a1hai đường thẳng. 0  b2 c2 c2 a2  TỔ TOÁN- TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN a1 b1 b1 c1 c1 a1 + 1   2    0 a2 b2 b2 c2 c2 a2 *Nếu a2 ; b2 ; c2 đều khác 0 thì ta có: a1 b1 + 1 c¾t  2  . a2 b2+ Nếu a2 ; b2 ; c2 đều khác 0 a1 b1 c1thì việc xét vị trí tương đốI ta + 1 //  2  . a2 b2 c2dựa vào tỉ số sau: a1 b1 c1 + 1 //  2  . a2 b2 c2?6 :  1 //  2   Nhận xét vị trí tương đối của 1 2hai đường thẳng 1 ;  2 : a1 b1 c1  + a2 b2 c2+ Khi nào 1 //  2 ? a1 b1 c1  + a2 b2 c2+ Khi nào 1   2 ??7 :Xét vị trí tương đối của hai a1 bđường thẳng 1 ;  2 :  2  1  1 + ...

Tài liệu được xem nhiều: