Danh mục

Polime chương 4

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 330.40 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Định nghĩa, phân loại và danh pháp của polime.- Cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của polime.- Một số phương pháp tổng hợp polime.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Polime chương 4 Ngày soạn: 22/9/2008 Tuần: 9 Ngày dạy: Tiết: 27 Bài 16: ĐẠI CƯƠNG VỀ POLIME I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được: - Định nghĩa, phân loại và danh pháp của polime. - Cấu trúc, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của polime. - Một số phương pháp tổng hợp polime. 2. Kỹ năng - Từ monome viết được công thức cấu tạo của polime và ngược lại. - Viết các phương trình hóa học tổng hợp một số polime thông dụng. - Phân biệt được polime thiên nhiên và polime tổng hợp hoặc nhân tạo. - Giải bài tập có nội dung liên quan. II. CHUẨN BỊ : - GV soạn giáo án, tham khảo tài liệu, hình vẽ mô phỏng các dạng cấu trúc của polime. - HS xem bài trước ở nhà, tích cực phát biểu xây dựng bài III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại, diễn giảng, gợi mở, nêu vấn đề, giải thích, trực quan. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP HĐ 1:Vào bài: Vừa qua chúng ta vừa học xong loại hợp chất chứa nito. Hôm nay chúng ta cùng khảo sát sang loại hợp chất có khối lượng phân tử rất lớn và có rất nhiều ứng dụng trong thực tế đó là polime. Hoạt động của GV Hoạt động của HSHĐ 2: I.Khái niệm, phân loại và danh pháp.Gv cho hs nêu một số polime mà các em biết? 1.Khái niệm.Từ đó gv cho hs nhận xét và kết hợp nội dung - Polime là những hợp chất có khối lượng phân tửsgk rút ra khái niệm về polime? Cho thêm ví dụ? rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắc xích) liên kết với nhau. Ví dụ: Polietilen: (- CH2 – CH2 - )n Nilon – 6: (- NH – [CH2]5 – CO - )n n: hệ số polime hoá hay độ polime hoá. - CH2 – CH2 - : Mắc xích.Gv: Cxho hs nghiên cứu nội sgk và hãy cho biết 2.Phân loại.cách phân loại polime? - Theo nguồn gốc: polime thiên nhiên như: cao su,Cho ví dụ cho từng loại? xenlulozơ…polime tổng hợp như: polietilen, nhựa phenol fomandehit…và polime nhân tạo hay bán tổng hợp như : tơ visco… -Theo cách tổng hợp: polime trùng hợp như: (- CH2 – CH2 - )n và polime trùng ngưng như: (- NH – [CH2]5 – CO - )nGv: Gọi hs cho một số ví dụ về polime mà em đã 3.Danh pháp.học ở lớp 11? Và gọi tên các polime đó ? - Tên của polime = poli + tên của monome. Polipropilen: (- CH2 – CH - )n Vd: Polietilen: (- CH2 – CH2 - )n CH3 Polisacarit: (- C6H10O5 - )n Polietilen: (- CH2 – CH2 - )n Polisacarit: (- C6H10O5 - )n - Polime mà tên của monome có hai từ trở lên hoặc Gv: Ví dụ như polime này có tên gọi là gì? gọi có từ hai monome trở lên thì tên của monome phảitên :(- CH2 – CH Cl - )n ? từ đó hãy cho biết đối được đặc trong dấu ngoặc đơn.với các polime mà tên của monome có hai từ trở Poli(vinyl clorua): (- CH2 – CH Cl - )nlên hoặc có từ hai monome trở lên thì sao? - Ngoài ra một số polime còn có tên riêng. 1 II.Cấu trúc.HĐ 3: 1.Các dạng cấu trúc của polime.Gv: treo hình vẽ mô phỏng các dạng cấu trúc - Các polime có ba dạng cấu trúc:của polime lên cho hs quan sát và kết hợp nội +Mạch không phân nhánh như amilozơ….dung sgk hãy cho biết polime có mấy dạng cấu +Mạch phân nhánh như: amilopectin, glicogen…trúc? Đó là những dạng nào? +Mạch không gian như nhựa bakelit, cao su lưu hoá… 2.Cấu tạo điều hoà và cấu tạo không điều hoà. -Nếu các mắc xích trong mạch polime nối với nhauGv: Cho hai ví dụ và hd hs nhận xét. theo một trật tự nhất định ta có polime có cấu tạo …- CH2 – CH - CH2 – CH -CH2 – CH - .. điều hoà. Cl Cl Cl Ví dụ: …- CH2 – CH - CH2 – CH -CH2 – ...

Tài liệu được xem nhiều: