Putin và bài học lãnh đạo từ Continental Airlines
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.29 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau hai nhiệm kỳ thành công trong vai trò Tổng thống nước Nga, việc Vladimir Putin sẽtiếp tục tham gia vào chính trườnglà vấn đề đangđược dư luận thế giới quan tâm. Hãy nghe Tony Mayo - Người dẫn đường về Lãnh đạo Thế kỷ 21 - HBR nhìn nhận trường hợp nàydưới gócđộ của những nhà kinh tế. Gần đây tôi có đọc được thông tin nói rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin1 đang xem xét việc nắm chức Thủ tướng sau khi nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông kết thúc. Lý do là vì luật pháp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Putin và bài học lãnh đạo từ Continental Airlines Putin và bài học lãnh đạo từ Continental Airlines Sau hai nhiệm kỳ thành công trong vai trò Tổng thống nước Nga, việc Vladimir Putin sẽtiếp tục tham gia vào chính trườnglà vấn đề đangđược dư luận thế giới quan tâm. Hãy nghe Tony Mayo - Người dẫn đường về Lãnh đạo Thế kỷ 21 - HBR nhìn nhận trường hợp nàydưới gócđộ của những nhà kinh tế. Gần đây tôi có đọc được thông tin nói rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin1 đang xem xét việc nắm chức Thủ tướng sau khi nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông kết thúc. Lý do là vì luật pháp Nga không cho phép ông Putin nắm giữ cương vị Tổng thống trong ba nhiệm kỳ liên tiếp nhau. Liệu Putin có tiếp tục nắm giữ quyền lực chính trị nước Nga sau hai nhiệm kỳ Tổng thống hay không? Câu trả lời vẫn đang còn bỏ ngỏ... Ảnh: i2.ct24.cz Vì thế ông chỉ có thể ứng cử vào vị trí này sau sáu năm nữa (về cơ bản là sau một nhiệm kỳ). Việc Putin tuyên bố rằng ông đang cân nhắc về việc ứng cử vào vị trí Thủ tướng Nga cho thấy nhà lãnh đạo này còn chưa hề muốn rời khỏi chính trường. Ở Nga, vị trí Thủ tướng chỉ mang tính hình thức nhưng tôi ngờ rằng với quyền lực chính trị của mình, Putin sẽ có thể làm bất cứ điều gì. Putin và bài học trong lãnh đạo Câu chuyện của Putin lại làm tôi nghĩ đến lãnh đạo của nhiều công ty, họ cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc chia sẻ quyền lực cũng như chọn thời điểm để “ra đi”. Một số nhà lãnh đạo không thể đào tạo được những người kế cận xứng đáng. Một số khác thì lại làm cho những người kế cận hoạt động không hiệu quả, họ chỉ chuyển từ vị trí này sang vị trí khác rồi lặng lẽ đứng đằng sau “giật dây”. Nhờ thiết lập lại cơ cấu tổ chức nhằm thích nghi với môi trường kinh doanh, Continental Airlines đã thu được thành công rất lớn. Ảnh: radware.com Lãnh đạo trong ngành hàng không Phần lớn trong thế kỷ XX, các công ty hàng không đã không chuẩn bị được những người kế cận đủ tầm cho mình. Điều này đã góp phần giải thích cho một vài rắc rồi mà ngành này gặp phải ngay trước thảm kịch ngày 11/9. Mặc dù các hãng hàng không gặp rất nhiều khó khăn kể từ thời điểm năm 2001, nhưng ngay từ đầu thế kỷ XXI tình hình kinh doanh của ngành này đã bắt đầu đi xuống. Các hãng hàng không lớn ở Mỹ bao gồm: American, Continental, Pan American, Delta và United đều có Tổng Giám đốc hoặc người sáng lập ra các hãng này làm việc khoảng 35 năm có dư, chủ yếu là trong thời kỳ điều chỉnh của ngành hàng không (1938-1978). Lãnh đạo của những hãng hàng không này đã không đào tạo được một đội ngũ quản lý kế cận có năng lực đồng thời cũng không chuẩn bị cho công ty của mình đầy đủ hành trang để bước vào một thị trường cạnh tranh và thay đổi đến chóng mặt. Bài học của Continental Airlines: Bob Six người điều hành cho hãng Continental Airlines2 từ năm 1936 cho đến đầu những năm 80. Những năm 80 cũng là một khoảng thời gian mà Frank Lorenzo có ý định thôn tính Continental, ngay trong những ngày đầu tiên các qui định trong ngành hàng không được dỡ bỏ. Kết quả kinh doanh của hãng Continental sau đó đã tụt dốc thảm hại và trong suốt một thập kỷ, bởi mỗi một năm hoặc vị trí Chủ tịch hoặc Tổng Giám đốc của Kết hợp hài hoà giữa trí tuệ và quyền công ty lại bị thay đổi. lực sẽ đem lại kết quả tuyệt vời. Mãi cho đến năm 1994 với rất sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Brenneman - Phó Tổng Giám đốc điều hành, ông Ảnh: risenchrist.info Gordon Bethune3 lên giữ chức Tổng Giám đốc (ông trở thành vị Tổng Giám đốc thứ 10 được thay đổi trong vòng 10 năm), thì hoạt động kinh doanh của hãng mới bắt đầu khởi sắc. Họ đã áp dụng phương pháp “trở lại cơ bản” một cách hợp lý trong hãng. Phương pháp này nhằm tạo điều kiện cho công ty thích nghi với một thị trường cạnh tranh mới của ngành hàng không. Cốt lõi của vấn đề ở đây là họ đã áp dụng một chiến lược mới giúp cho công ty từ vị trí gần như hạng bét vươn lên vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Putin và bài học lãnh đạo từ Continental Airlines Putin và bài học lãnh đạo từ Continental Airlines Sau hai nhiệm kỳ thành công trong vai trò Tổng thống nước Nga, việc Vladimir Putin sẽtiếp tục tham gia vào chính trườnglà vấn đề đangđược dư luận thế giới quan tâm. Hãy nghe Tony Mayo - Người dẫn đường về Lãnh đạo Thế kỷ 21 - HBR nhìn nhận trường hợp nàydưới gócđộ của những nhà kinh tế. Gần đây tôi có đọc được thông tin nói rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin1 đang xem xét việc nắm chức Thủ tướng sau khi nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông kết thúc. Lý do là vì luật pháp Nga không cho phép ông Putin nắm giữ cương vị Tổng thống trong ba nhiệm kỳ liên tiếp nhau. Liệu Putin có tiếp tục nắm giữ quyền lực chính trị nước Nga sau hai nhiệm kỳ Tổng thống hay không? Câu trả lời vẫn đang còn bỏ ngỏ... Ảnh: i2.ct24.cz Vì thế ông chỉ có thể ứng cử vào vị trí này sau sáu năm nữa (về cơ bản là sau một nhiệm kỳ). Việc Putin tuyên bố rằng ông đang cân nhắc về việc ứng cử vào vị trí Thủ tướng Nga cho thấy nhà lãnh đạo này còn chưa hề muốn rời khỏi chính trường. Ở Nga, vị trí Thủ tướng chỉ mang tính hình thức nhưng tôi ngờ rằng với quyền lực chính trị của mình, Putin sẽ có thể làm bất cứ điều gì. Putin và bài học trong lãnh đạo Câu chuyện của Putin lại làm tôi nghĩ đến lãnh đạo của nhiều công ty, họ cũng đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc chia sẻ quyền lực cũng như chọn thời điểm để “ra đi”. Một số nhà lãnh đạo không thể đào tạo được những người kế cận xứng đáng. Một số khác thì lại làm cho những người kế cận hoạt động không hiệu quả, họ chỉ chuyển từ vị trí này sang vị trí khác rồi lặng lẽ đứng đằng sau “giật dây”. Nhờ thiết lập lại cơ cấu tổ chức nhằm thích nghi với môi trường kinh doanh, Continental Airlines đã thu được thành công rất lớn. Ảnh: radware.com Lãnh đạo trong ngành hàng không Phần lớn trong thế kỷ XX, các công ty hàng không đã không chuẩn bị được những người kế cận đủ tầm cho mình. Điều này đã góp phần giải thích cho một vài rắc rồi mà ngành này gặp phải ngay trước thảm kịch ngày 11/9. Mặc dù các hãng hàng không gặp rất nhiều khó khăn kể từ thời điểm năm 2001, nhưng ngay từ đầu thế kỷ XXI tình hình kinh doanh của ngành này đã bắt đầu đi xuống. Các hãng hàng không lớn ở Mỹ bao gồm: American, Continental, Pan American, Delta và United đều có Tổng Giám đốc hoặc người sáng lập ra các hãng này làm việc khoảng 35 năm có dư, chủ yếu là trong thời kỳ điều chỉnh của ngành hàng không (1938-1978). Lãnh đạo của những hãng hàng không này đã không đào tạo được một đội ngũ quản lý kế cận có năng lực đồng thời cũng không chuẩn bị cho công ty của mình đầy đủ hành trang để bước vào một thị trường cạnh tranh và thay đổi đến chóng mặt. Bài học của Continental Airlines: Bob Six người điều hành cho hãng Continental Airlines2 từ năm 1936 cho đến đầu những năm 80. Những năm 80 cũng là một khoảng thời gian mà Frank Lorenzo có ý định thôn tính Continental, ngay trong những ngày đầu tiên các qui định trong ngành hàng không được dỡ bỏ. Kết quả kinh doanh của hãng Continental sau đó đã tụt dốc thảm hại và trong suốt một thập kỷ, bởi mỗi một năm hoặc vị trí Chủ tịch hoặc Tổng Giám đốc của Kết hợp hài hoà giữa trí tuệ và quyền công ty lại bị thay đổi. lực sẽ đem lại kết quả tuyệt vời. Mãi cho đến năm 1994 với rất sự giúp đỡ rất nhiệt tình của Brenneman - Phó Tổng Giám đốc điều hành, ông Ảnh: risenchrist.info Gordon Bethune3 lên giữ chức Tổng Giám đốc (ông trở thành vị Tổng Giám đốc thứ 10 được thay đổi trong vòng 10 năm), thì hoạt động kinh doanh của hãng mới bắt đầu khởi sắc. Họ đã áp dụng phương pháp “trở lại cơ bản” một cách hợp lý trong hãng. Phương pháp này nhằm tạo điều kiện cho công ty thích nghi với một thị trường cạnh tranh mới của ngành hàng không. Cốt lõi của vấn đề ở đây là họ đã áp dụng một chiến lược mới giúp cho công ty từ vị trí gần như hạng bét vươn lên vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài học lãnh đạo năng lực lãnh đạo nghệ thuật lãnh đạo thuật quản trị bí quyết quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 365 0 0
-
27 trang 322 0 0
-
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 309 1 0 -
3 trang 255 3 0
-
Kỹ năng đưa ra Quyết đinh - Bắt đầu nào!!!
12 trang 216 0 0 -
13 trang 157 0 0
-
Bài tập lớn Nghệ thuật lãnh đạo
21 trang 152 1 0 -
Chia sẻ kiến thức hiệu quả cho nhân viên
5 trang 132 0 0 -
97 trang 124 0 0
-
Nghệ thuật lãnh đạo - Chương 2 & 3
0 trang 94 0 0