QHX-2011-43203Đặc Điểm Tiểu Thuyết Nguyễn Bình Phương Trong Tiến Trình Đổi Mới Tiểu Thuyết Việt Nam Đương Đại
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu những đặc điểm độc đáo, sáng tạo nổi bật của tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương, qua đó khẳng định những đóng góp của tác giả trong tiến trình đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QHX-2011-43203Đặc Điểm Tiểu Thuyết Nguyễn Bình Phương Trong Tiến Trình Đổi Mới Tiểu Thuyết Việt Nam Đương Đại MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………...... 11. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….. 12. Lịch sử vấn đề………………………………………………………………... 23. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….. 84. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 85. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 96. Cấu trúc của luận văn……………………………………………………….. 9NỘI DUNGCHƢƠNG 1: PHÁC THẢO BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾTĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM…………………………………………………....... 101.1 Bức tranh chung về tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986…………………... 101.1.1 Đổi mới về thể loại tiểu thuyết……………………………………………. 101.1.2 Đổi mới về quan niệm hiện thực…………………………………………. 181.1.3 Đổi mới quan niệm về con người………………………………………… 261.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong bức tranh chung của tiểuthuyết Việt Nam đương đại……………………………………………............ 341.2.1 Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bình Phương. 341.2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương……………………………………….. 36CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG TIỂUTHUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………………………….. 402.1 Hiện thực trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương………………………. 402.1.1 Hiện thực cuộc sống thường nhật- một hiện thực dị thường…………... 412.1.2 Hiện thực trong cõi tâm linh, vô thức…………………………………… 472.1.3 Hiện thực trong cõi âm giới địa phủ…………………………………….. 512.2 Con người trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương……………………... 552.2.1Con người tha hóa – biến dạng…………………………………………... 552.2.2 Con người cô đơn………………………………………………………… 612.2.3Con người đa chiều, lưỡng hóa………………………………………….. 66CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬTTRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………... 713.1 Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương………………………………... 713.1.1 Kết cấu tiểu thuyết hiện thực – huyền thoại……………………………... 723.1.2 Kết cấu tiểu thuyết trong tiểu thuyết……………………………………... 753.1.3 Kết cấu tiểu thuyết – thơ………………………………………………….. 773.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………………. 813.2.1 Sự đan xen kiểu nhân vật ảo và thực……………………………………. 813.2.2 Mờ hóa nhân vật………………………………………………………….. 863.3 Ngôn ngữ tiểu thuyết………………………………………………………. 903.3.1 Ngôn ngữ đậm chất kỳ ảo………………………………………………... 913.3.2 Sự đan cài ngôn ngữ độc thoại và đối thoại……………………………... 95KẾT LUẬN…………………………………………………………………….. 101THƢ MỤC THAM KHẢO………………………………………………......... 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong “Những vấn đề lý thuyết về tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết”M.Bakhtine nhận định: “Tiểu thuyết là thể loại chưa định hình và đang phát triển”.Đúng vậy, thế kỷ XX là thế kỷ phát triển của công nghệ thông tin, của truyền hìnhnên đứng trước sức cạnh tranh đó, đã có nhiều người cho rằng đây là “dấu chấm hết”của tiểu thuyết. Nhưng trải qua thời gian với những biến cố, sóng gió, đến nay tiểuthuyết vẫn giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn học của toàn nhân loại. Bởi nó cónhững ưu thế mà không một thể loại nào có được, tiểu thuyết được xem là thể loại“năng động” nhất, là hình thức tự sự cỡ lớn, vừa có khả năng tái hiện sâu rộng bứctranh hiện thực đời sống vừa có khả năng đi sâu khám phá đời tư, tâm hồn con ngườimột cách “tinh vi” nhất…Như vậy, tiểu thuyết ngay từ khi ra đời cho tới nay, nó vẫnluôn là thể loại “mới mẻ” với những tìm tòi khám phá để tìm ra “bức chân dung” củamình và “Trong cuộc kiếm tìm và hướng tới sự đổi mới, điều quan trọng là phải thấyđược sự cần thiết phải thay đổi bản thân khái niệm của tiểu thuyết dẫn đến sự thayđổi của bản thân khái niệm về văn học cùng với sự phát triển của nó” (TheoM.Butor). Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đặc biệt sau đổi mới năm 1986 có những bướcchuyển biến lớn lao, là “thời của tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp). Nền tiểu thuyếtViệt Nam xuất hiện nhiều cây bút xuất sắc như Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng,Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh...với nhiều tác phẩm giá trị đã đónggóp tích cực vào quá trình đổi mới văn xuôi Việt Nam đương đại. Từ thập niên 90của thế kỷ XX đến những năm đầu của thế kỷ XXI, văn học Việt Nam xuất hiện mộttrào lưu tiểu thuyết mới với những thể nghiệm đáng ghi nhận tiểu biểu như Hồ AnhThái, Võ Thị Hảo, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương... Tiểu thuyết đương đại Việt Nam, như nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch nhậnđịnh “Nếu cần lựa chọn một hiện tượng tiêu biểu nhất của tiểu thuyết Việt Namđương đại, ưu tiên số một chắc chắn là những sáng tác của Nguyễn Bình Phương. Là 1sản phẩm thành công nhất của trường viết văn Nguyễn Du, kiên định trong những ýtưởng nghệ thuật, các sáng tác của anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu chotiểu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến cả trên bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tácvà mô hình tiểu thuyết. Đại diện cho một nỗ lực vượt thoát khỏi quan niệm giản đơnvề mỹ học phản ánh luận, đã diễn ra một sự thay đổi về bản chất trong mối quan hệhiện thực – sáng tác văn học trong những tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương” [43]. Với tài năng và sự tự tin, Nguyễn Bình Phương đã khẳng định mình với mộtlối đi riêng. Bằng những cách tân, sáng tạo độc đáo, anh đã thay đổi được quan niệmtiếp cận của độc giả và tạo nét mới cho tiểu thuyết Việt Nam. Lựa chọn và tìm hiểuđặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết ViệtNam đương đại, chúng ta sẽ tìm ra một cách nhìn lịch sử - xã hội cụ thể về mộtkhuynh hướng mới, đó cũng là sự đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để nắm vững hơnphong cách cá nhân cũng như sự phát triển, đổi mới của nền tiểu thuyết Việt Namđương đại. 2. Lịch sử v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QHX-2011-43203Đặc Điểm Tiểu Thuyết Nguyễn Bình Phương Trong Tiến Trình Đổi Mới Tiểu Thuyết Việt Nam Đương Đại MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………...... 11. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………….. 12. Lịch sử vấn đề………………………………………………………………... 23. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….. 84. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………. 85. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 96. Cấu trúc của luận văn……………………………………………………….. 9NỘI DUNGCHƢƠNG 1: PHÁC THẢO BỨC TRANH CHUNG CỦA TIỂU THUYẾTĐƢƠNG ĐẠI VIỆT NAM…………………………………………………....... 101.1 Bức tranh chung về tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986…………………... 101.1.1 Đổi mới về thể loại tiểu thuyết……………………………………………. 101.1.2 Đổi mới về quan niệm hiện thực…………………………………………. 181.1.3 Đổi mới quan niệm về con người………………………………………… 261.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong bức tranh chung của tiểuthuyết Việt Nam đương đại……………………………………………............ 341.2.1 Sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp văn chương của Nguyễn Bình Phương. 341.2.2 Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương……………………………………….. 36CHƢƠNG 2: NHỮNG ĐỔI MỚI CƠ BẢN VỀ NỘI DUNG TIỂUTHUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………………………….. 402.1 Hiện thực trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương………………………. 402.1.1 Hiện thực cuộc sống thường nhật- một hiện thực dị thường…………... 412.1.2 Hiện thực trong cõi tâm linh, vô thức…………………………………… 472.1.3 Hiện thực trong cõi âm giới địa phủ…………………………………….. 512.2 Con người trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương……………………... 552.2.1Con người tha hóa – biến dạng…………………………………………... 552.2.2 Con người cô đơn………………………………………………………… 612.2.3Con người đa chiều, lưỡng hóa………………………………………….. 66CHƢƠNG 3: MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN ĐỔI MỚI NGHỆ THUẬTTRONG TIỂU THUYẾT NGUYỄN BÌNH PHƢƠNG……………………... 713.1 Kết cấu tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương………………………………... 713.1.1 Kết cấu tiểu thuyết hiện thực – huyền thoại……………………………... 723.1.2 Kết cấu tiểu thuyết trong tiểu thuyết……………………………………... 753.1.3 Kết cấu tiểu thuyết – thơ………………………………………………….. 773.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật……………………………………………. 813.2.1 Sự đan xen kiểu nhân vật ảo và thực……………………………………. 813.2.2 Mờ hóa nhân vật………………………………………………………….. 863.3 Ngôn ngữ tiểu thuyết………………………………………………………. 903.3.1 Ngôn ngữ đậm chất kỳ ảo………………………………………………... 913.3.2 Sự đan cài ngôn ngữ độc thoại và đối thoại……………………………... 95KẾT LUẬN…………………………………………………………………….. 101THƢ MỤC THAM KHẢO………………………………………………......... 104 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong “Những vấn đề lý thuyết về tiểu thuyết và ngôn ngữ tiểu thuyết”M.Bakhtine nhận định: “Tiểu thuyết là thể loại chưa định hình và đang phát triển”.Đúng vậy, thế kỷ XX là thế kỷ phát triển của công nghệ thông tin, của truyền hìnhnên đứng trước sức cạnh tranh đó, đã có nhiều người cho rằng đây là “dấu chấm hết”của tiểu thuyết. Nhưng trải qua thời gian với những biến cố, sóng gió, đến nay tiểuthuyết vẫn giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn học của toàn nhân loại. Bởi nó cónhững ưu thế mà không một thể loại nào có được, tiểu thuyết được xem là thể loại“năng động” nhất, là hình thức tự sự cỡ lớn, vừa có khả năng tái hiện sâu rộng bứctranh hiện thực đời sống vừa có khả năng đi sâu khám phá đời tư, tâm hồn con ngườimột cách “tinh vi” nhất…Như vậy, tiểu thuyết ngay từ khi ra đời cho tới nay, nó vẫnluôn là thể loại “mới mẻ” với những tìm tòi khám phá để tìm ra “bức chân dung” củamình và “Trong cuộc kiếm tìm và hướng tới sự đổi mới, điều quan trọng là phải thấyđược sự cần thiết phải thay đổi bản thân khái niệm của tiểu thuyết dẫn đến sự thayđổi của bản thân khái niệm về văn học cùng với sự phát triển của nó” (TheoM.Butor). Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 đặc biệt sau đổi mới năm 1986 có những bướcchuyển biến lớn lao, là “thời của tiểu thuyết” (Nguyễn Huy Thiệp). Nền tiểu thuyếtViệt Nam xuất hiện nhiều cây bút xuất sắc như Lê Lựu, Chu Lai, Ma Văn Kháng,Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh...với nhiều tác phẩm giá trị đã đónggóp tích cực vào quá trình đổi mới văn xuôi Việt Nam đương đại. Từ thập niên 90của thế kỷ XX đến những năm đầu của thế kỷ XXI, văn học Việt Nam xuất hiện mộttrào lưu tiểu thuyết mới với những thể nghiệm đáng ghi nhận tiểu biểu như Hồ AnhThái, Võ Thị Hảo, Nguyễn Việt Hà, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương... Tiểu thuyết đương đại Việt Nam, như nhà nghiên cứu Phạm Xuân Thạch nhậnđịnh “Nếu cần lựa chọn một hiện tượng tiêu biểu nhất của tiểu thuyết Việt Namđương đại, ưu tiên số một chắc chắn là những sáng tác của Nguyễn Bình Phương. Là 1sản phẩm thành công nhất của trường viết văn Nguyễn Du, kiên định trong những ýtưởng nghệ thuật, các sáng tác của anh kết tụ nhiều vấn đề có ý nghĩa tiêu biểu chotiểu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến cả trên bình diện mỹ học lẫn kỹ thuật sáng tácvà mô hình tiểu thuyết. Đại diện cho một nỗ lực vượt thoát khỏi quan niệm giản đơnvề mỹ học phản ánh luận, đã diễn ra một sự thay đổi về bản chất trong mối quan hệhiện thực – sáng tác văn học trong những tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương” [43]. Với tài năng và sự tự tin, Nguyễn Bình Phương đã khẳng định mình với mộtlối đi riêng. Bằng những cách tân, sáng tạo độc đáo, anh đã thay đổi được quan niệmtiếp cận của độc giả và tạo nét mới cho tiểu thuyết Việt Nam. Lựa chọn và tìm hiểuđặc điểm tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương trong tiến trình đổi mới tiểu thuyết ViệtNam đương đại, chúng ta sẽ tìm ra một cách nhìn lịch sử - xã hội cụ thể về mộtkhuynh hướng mới, đó cũng là sự đi sâu nghiên cứu tìm hiểu để nắm vững hơnphong cách cá nhân cũng như sự phát triển, đổi mới của nền tiểu thuyết Việt Namđương đại. 2. Lịch sử v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương Tiểu thuyết Việt Nam đương đạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 340 8 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0