Quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 2
Loại file: docx
Dung lượng: 15.89 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chúng ta không nên vội vàng, giản đơn xác định vấn đề quá độ lên CNXH ở nước ta trongCương lĩnh trình Đại hội Đảng lần này, trong khi cơ sở thực tiễn và lý luận chưa được khẳngđịnh một cách khoa học.Vào khoảng giữa thế kỷ trước, các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó Đảng Cộng sảnVN, đã thống nhất nhận định đặc trưng của thời đại là sự quá độ từ CNTB lên CNXH, bắtđầu từ Cách mạng Tháng Mười Nga, năm 1917, cách đây 93 năm. Quan niệm về thời kỳ quáđộ lên CNXH nảy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt NamBàn về quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam* Bài viết của tiến sĩ Phạm Minh Trí góp ý về dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng XIChúng ta không nên vội vàng, giản đơn xác định vấn đề quá độ lên CNXH ở nước ta trongCương lĩnh trình Đại hội Đảng lần này, trong khi cơ sở thực tiễn và lý luận chưa được khẳngđịnh một cách khoa học.Vào khoảng giữa thế kỷ trước, các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó Đảng Cộng sảnVN, đã thống nhất nhận định đặc trưng của thời đại là sự quá độ từ CNTB lên CNXH, bắtđầu từ Cách mạng Tháng Mười Nga, năm 1917, cách đây 93 năm. Quan niệm về thời kỳ quáđộ lên CNXH nảy sinh từ đó, chứ trong kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin trước đâykhông hề có khái niệm này.Tuy nhiên, từ sau khi Liên Xô và hệ thống XHCN không còn và thực tiễn hơn 90 năm qua đãphản biện mạnh mẽ quan điểm trước đây của chúng ta về thời kỳ quá độ. Hầu hết các nướctrên thế giới ngày nay, bất luận chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế đều quan niệmrằng, thế giới ngày nay đang trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại, phát triển theo xuthế kinh tế tri thức, chứ không phải quá độ lên CNXH như quan niệm của những người cộngsản trước đây. Cương lĩnh trình ĐH Đảng lần này đã không nhắc lại quan điểm về thời kỳquá độ của thế giới trước đây, đồng thời có sự phân tích toàn diện và chính xác đặc điểm nổibật của thế giới ngày nay là, các nước có chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùngtồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế,cách mạng khoa học - kỹ thuật, sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức. Đây là một bướcngoặt lớn đổi mới tư duy về thế giới quan, phù hợp với thực tiễn thế giới ngày nay.Nhưng Cương lĩnh lần này lại nêu vấn đề quá độ lên CNXH riêng ở nước ta, trong khi cơ sởthực tiễn và lý luận về vấn đề này chưa phù hợp, chưa được xác định một cách khoa học vềmặt lý luận.Thực tiễn, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay và trong vài chục năm tới chưa thểcó cơ sở vật chất và kỹ thuật, nền tảng của CNXH mà vẫn là nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, phát triển theo xu thế kinh tế tri thức, xu thế phát triển của thế giới trongnhiều năm tới. Đó cũng chính là thực tiễn và tương lai của thế giới. Tương lai của thế giớitrong nhiều năm tới là xu thế phát triển kinh tế tri thức, không phân biệt chế độ chính trị - xãhội. Chế độ chính trị - xã hội là việc chọn lựa của mỗi nước, mỗi dân tộc, nhưng trong bốicảnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế, các nước muốn phát triển kinh tế có hiệu quả và chấtlượng, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân không thể đi theo con đường mòn cũtrong các thế kỷ qua mà phải phát triển theo xu thế kinh tế tri thức, dựa vào các yếu tố sảnxuất mới, khoa học, tiến bộ về công nghệ mới, quản lý, điều hành nền kinh tế một cách khoahọc hơn, chứ không phải chỉ dựa vào vốn, lao động và khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyêncủa đất nước như trước đây.Kinh tế VN trong nhiều năm tới cũng nằm trong bối cảnh đó. Chúng ta đã xác định đường lốiphát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mục tiêu XHCN là, dân giàu nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu tổng quát trong Cương lĩnh lần này có nêu: Từ nay đếnkhoảng giữa thế kỷ XXI phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiệnđại, theo định hướng XHCN. Cương lĩnh cũng nêu lên một số phương hướng cơ bản như: xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN, nền dân chủ XHCN trong khi chúng ta chưa có CNXH, màchỉ mới có định hướng XHCN, trình độ dân chủ nói chung của chúng ta hiện nay còn hạn chế.Kinh tế - xã hội VN từ nay đến giữa thế kỷ XXI, khoảng 40 năm nữa có lẽ vẫn phát triểntrong xu thế chung của thế giới là kinh tế thị trường hiện đại, phát triển kinh tế tri thức.Chúng ta kiên trì định hướng XHCN, nhưng vẫn chưa có CNXH trong một tương lai 40-50năm tới, dù cho đến lúc đó, nước ta có thể trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo địnhhướng XHCN như nêu trong Cương lĩnh.Từ nay đến khoảng 40-50 năm tới nền kinh tế VN về cơ bản vẫn là nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN, vẫn chưa có CNXH, chưa có nền tảng của CNXH mà chỉ có thể pháttriển theo xu thế kinh tế tri thức, phù hợp với trào lưu của thế giới hiện đại. Đây có lẽ là dựbáo có tính thực tiễn, khả thi, có tính thuyết phục hơn là chúng ta vội vàng khẳng định sự quáđộ lên CNXH ở nước ta một cách giản đơn, trong khi chưa có cơ sở thực tiễn, về mặt lý luậncũng chưa có cơ sở khoa học để khẳng định có tính thuyết phục.Nền kinh tế thị trường, dù có định hướng XHCN và kinh tế tri thức, bản thân nó không thểsản sinh ra CNXH, không thể tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật, nền tảng của CNXH nhưchúng ta mong muốn. Kinh tế tri thức chỉ có thể sản sinh một nền sản xuất hiệu quả, chấtlượng cao trên cơ sở vận dụng những yếu tố sản xuất mới, những thành tựu mới của khoahọc - kỹ thuật, tạo điều kiện vững chắc để nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân cácnước, chứ không tạo nền tảng riêng cho một chế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở Việt NamBàn về quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam* Bài viết của tiến sĩ Phạm Minh Trí góp ý về dự thảo văn kiện trình Đại hội Đảng XIChúng ta không nên vội vàng, giản đơn xác định vấn đề quá độ lên CNXH ở nước ta trongCương lĩnh trình Đại hội Đảng lần này, trong khi cơ sở thực tiễn và lý luận chưa được khẳngđịnh một cách khoa học.Vào khoảng giữa thế kỷ trước, các Đảng Cộng sản trên thế giới, trong đó Đảng Cộng sảnVN, đã thống nhất nhận định đặc trưng của thời đại là sự quá độ từ CNTB lên CNXH, bắtđầu từ Cách mạng Tháng Mười Nga, năm 1917, cách đây 93 năm. Quan niệm về thời kỳ quáđộ lên CNXH nảy sinh từ đó, chứ trong kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin trước đâykhông hề có khái niệm này.Tuy nhiên, từ sau khi Liên Xô và hệ thống XHCN không còn và thực tiễn hơn 90 năm qua đãphản biện mạnh mẽ quan điểm trước đây của chúng ta về thời kỳ quá độ. Hầu hết các nướctrên thế giới ngày nay, bất luận chế độ chính trị, trình độ phát triển kinh tế đều quan niệmrằng, thế giới ngày nay đang trong giai đoạn kinh tế thị trường hiện đại, phát triển theo xuthế kinh tế tri thức, chứ không phải quá độ lên CNXH như quan niệm của những người cộngsản trước đây. Cương lĩnh trình ĐH Đảng lần này đã không nhắc lại quan điểm về thời kỳquá độ của thế giới trước đây, đồng thời có sự phân tích toàn diện và chính xác đặc điểm nổibật của thế giới ngày nay là, các nước có chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùngtồn tại, vừa hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh trong xu thế toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế,cách mạng khoa học - kỹ thuật, sự hình thành và phát triển kinh tế tri thức. Đây là một bướcngoặt lớn đổi mới tư duy về thế giới quan, phù hợp với thực tiễn thế giới ngày nay.Nhưng Cương lĩnh lần này lại nêu vấn đề quá độ lên CNXH riêng ở nước ta, trong khi cơ sởthực tiễn và lý luận về vấn đề này chưa phù hợp, chưa được xác định một cách khoa học vềmặt lý luận.Thực tiễn, điều kiện kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay và trong vài chục năm tới chưa thểcó cơ sở vật chất và kỹ thuật, nền tảng của CNXH mà vẫn là nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, phát triển theo xu thế kinh tế tri thức, xu thế phát triển của thế giới trongnhiều năm tới. Đó cũng chính là thực tiễn và tương lai của thế giới. Tương lai của thế giớitrong nhiều năm tới là xu thế phát triển kinh tế tri thức, không phân biệt chế độ chính trị - xãhội. Chế độ chính trị - xã hội là việc chọn lựa của mỗi nước, mỗi dân tộc, nhưng trong bốicảnh cạnh tranh, hội nhập quốc tế, các nước muốn phát triển kinh tế có hiệu quả và chấtlượng, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân không thể đi theo con đường mòn cũtrong các thế kỷ qua mà phải phát triển theo xu thế kinh tế tri thức, dựa vào các yếu tố sảnxuất mới, khoa học, tiến bộ về công nghệ mới, quản lý, điều hành nền kinh tế một cách khoahọc hơn, chứ không phải chỉ dựa vào vốn, lao động và khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyêncủa đất nước như trước đây.Kinh tế VN trong nhiều năm tới cũng nằm trong bối cảnh đó. Chúng ta đã xác định đường lốiphát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, mục tiêu XHCN là, dân giàu nước mạnh, dânchủ, công bằng, văn minh. Mục tiêu tổng quát trong Cương lĩnh lần này có nêu: Từ nay đếnkhoảng giữa thế kỷ XXI phấn đấu xây dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiệnđại, theo định hướng XHCN. Cương lĩnh cũng nêu lên một số phương hướng cơ bản như: xâydựng nhà nước pháp quyền XHCN, nền dân chủ XHCN trong khi chúng ta chưa có CNXH, màchỉ mới có định hướng XHCN, trình độ dân chủ nói chung của chúng ta hiện nay còn hạn chế.Kinh tế - xã hội VN từ nay đến giữa thế kỷ XXI, khoảng 40 năm nữa có lẽ vẫn phát triểntrong xu thế chung của thế giới là kinh tế thị trường hiện đại, phát triển kinh tế tri thức.Chúng ta kiên trì định hướng XHCN, nhưng vẫn chưa có CNXH trong một tương lai 40-50năm tới, dù cho đến lúc đó, nước ta có thể trở thành một nước công nghiệp hiện đại theo địnhhướng XHCN như nêu trong Cương lĩnh.Từ nay đến khoảng 40-50 năm tới nền kinh tế VN về cơ bản vẫn là nền kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCN, vẫn chưa có CNXH, chưa có nền tảng của CNXH mà chỉ có thể pháttriển theo xu thế kinh tế tri thức, phù hợp với trào lưu của thế giới hiện đại. Đây có lẽ là dựbáo có tính thực tiễn, khả thi, có tính thuyết phục hơn là chúng ta vội vàng khẳng định sự quáđộ lên CNXH ở nước ta một cách giản đơn, trong khi chưa có cơ sở thực tiễn, về mặt lý luậncũng chưa có cơ sở khoa học để khẳng định có tính thuyết phục.Nền kinh tế thị trường, dù có định hướng XHCN và kinh tế tri thức, bản thân nó không thểsản sinh ra CNXH, không thể tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật, nền tảng của CNXH nhưchúng ta mong muốn. Kinh tế tri thức chỉ có thể sản sinh một nền sản xuất hiệu quả, chấtlượng cao trên cơ sở vận dụng những yếu tố sản xuất mới, những thành tựu mới của khoahọc - kỹ thuật, tạo điều kiện vững chắc để nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân cácnước, chứ không tạo nền tảng riêng cho một chế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương thức quản lý quản lý kinh tế bộ máy nhà nước quy trình quản lý kinh tế quản lý quá độ lên chủ nghĩa xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0 -
9 trang 231 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 208 2 0 -
42 trang 169 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
68 trang 151 0 0