Quả mận - Thanh nhiệt, chữa ho
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả mận - Thanh nhiệt, chữa hoNgoài giá trị ăn uống, quả mận còn là một vị thuốc tốt. Trong các sách thuốc cổ, quả mận có tên là "Lý tử", vị chua chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, giảm ho, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng... được dùng để chữa nhiều bệnh.- Dịch ép quả mận: Pha với nước đường uống có tác dụng mát, thanh nhiệt, giải nóng, nhuận tràng, dùng làm nước giải khát mùa hè rất tốt. Ngoài ra dịch này còn có tác dụng làm đẹp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả mận - Thanh nhiệt, chữa ho Quả mận - Thanh nhiệt, chữa ho Ngoài giá trị ăn uống, quả mận còn là một vị thuốc tốt. Trong các sách thuốc cổ, quả mận có tên là Lý tử, vị chua chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, giảm ho, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng... được dùng để chữa nhiều bệnh. - Dịch ép quả mận: Pha với nước đường uống có tác dụng mát, thanh nhiệt, giải nóng, nhuậntràng, dùng làm nước giải khát mùa hè rất tốt. Ngoài ra dịch này còn có tác dụnglàm đẹp da, dùng dịch ép quả mận bôi lên mặt hàng ngày da mặt sẽ mịn hơn. - Ô mai mận: Quả mận được chế biến thành ô mai là một vị thuốc chữaho, viêm họng rất hiệu nghiệm. Cách làm ô mai mận như sau: Chọn mua những quả mận vừa chín tới, rửasạch, để ráo nước rồi ngâm với muối, cứ một lớp mận lại một lớp muối, vẩy thêmmột ít nước đun sôi để nguội rồi nén hơi nặng. Sau một vài ngày đến một tuầnđảo đều, có thể châm kim vào vỏ quả trước khi muối cho chóng ngấu. Sau đóngâm mận muối vào nước ấm cho đỡ mặn. Để ráo, rồi ướp mận với nước đường,cứ 20g đường cho 1 kg mận. Rim nhỏ lửa, đảo đều cho đến khi cạn hết nướcđường. Để nguội, trộn với gừng khô giã nhỏ và bột cam thảo. Ngậm chữa bệnhngày nhiều lần, kết quả rất tốt. Ngoài quả mận, nhiều bộ phận của cây mận cũng được Đông y dùng làmthuốc như lá mận, hoa mận, vỏ rễ mận, nhân hạt mận. - Lá mận: Theo kinh nghiệm dân gian, dùng lá mận phối hợp với lá đào, lási, lá dâm bụt, lá thài lài tía, mỗi thứ 30 - 50g, rửa sạch, giã nhỏ, sao, ngâmrượu. Dùng rượu này xoa bóp chữa đau nhức gân xương, không đi lại được có kếtquả tốt. - Hoa mận: Giã nát, trộn với sữa, bôi lên mặt hàng ngày sẽ làm da mặtmịn màng, mất hoặc giảm vết rám đen, tàn nhang. - Vỏ rễ mận (chỉ lấy lớp vỏ trắng bên trong): Lấy 20g sắc với 400ml nướccòn 100ml, uống làm hai lần trong ngày để chữa kiết lỵ, khí hư. Nước này đemcô đặc có thể dùng ngậm chữa đau răng. - Nhân hạt mận: Lấy từ hạt quả mận chín, bỏ hết thịt, đập vỡ vỏ hạt, lấynhân. Nhân này vị cay, đắng, hơi ngọt có tác dụng giảm đau, nhuận táo, lợi tiểu,chữa phù thũng, táo bón. Liều dùng mỗi ngày 12g. Dạng thuốc sắc. Phụ nữ cóthai không được dùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả mận - Thanh nhiệt, chữa ho Quả mận - Thanh nhiệt, chữa ho Ngoài giá trị ăn uống, quả mận còn là một vị thuốc tốt. Trong các sách thuốc cổ, quả mận có tên là Lý tử, vị chua chát, tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, giải khát, sinh tân dịch, giảm ho, kích thích tiêu hóa, lợi tiểu, tiêu thũng... được dùng để chữa nhiều bệnh. - Dịch ép quả mận: Pha với nước đường uống có tác dụng mát, thanh nhiệt, giải nóng, nhuậntràng, dùng làm nước giải khát mùa hè rất tốt. Ngoài ra dịch này còn có tác dụnglàm đẹp da, dùng dịch ép quả mận bôi lên mặt hàng ngày da mặt sẽ mịn hơn. - Ô mai mận: Quả mận được chế biến thành ô mai là một vị thuốc chữaho, viêm họng rất hiệu nghiệm. Cách làm ô mai mận như sau: Chọn mua những quả mận vừa chín tới, rửasạch, để ráo nước rồi ngâm với muối, cứ một lớp mận lại một lớp muối, vẩy thêmmột ít nước đun sôi để nguội rồi nén hơi nặng. Sau một vài ngày đến một tuầnđảo đều, có thể châm kim vào vỏ quả trước khi muối cho chóng ngấu. Sau đóngâm mận muối vào nước ấm cho đỡ mặn. Để ráo, rồi ướp mận với nước đường,cứ 20g đường cho 1 kg mận. Rim nhỏ lửa, đảo đều cho đến khi cạn hết nướcđường. Để nguội, trộn với gừng khô giã nhỏ và bột cam thảo. Ngậm chữa bệnhngày nhiều lần, kết quả rất tốt. Ngoài quả mận, nhiều bộ phận của cây mận cũng được Đông y dùng làmthuốc như lá mận, hoa mận, vỏ rễ mận, nhân hạt mận. - Lá mận: Theo kinh nghiệm dân gian, dùng lá mận phối hợp với lá đào, lási, lá dâm bụt, lá thài lài tía, mỗi thứ 30 - 50g, rửa sạch, giã nhỏ, sao, ngâmrượu. Dùng rượu này xoa bóp chữa đau nhức gân xương, không đi lại được có kếtquả tốt. - Hoa mận: Giã nát, trộn với sữa, bôi lên mặt hàng ngày sẽ làm da mặtmịn màng, mất hoặc giảm vết rám đen, tàn nhang. - Vỏ rễ mận (chỉ lấy lớp vỏ trắng bên trong): Lấy 20g sắc với 400ml nướccòn 100ml, uống làm hai lần trong ngày để chữa kiết lỵ, khí hư. Nước này đemcô đặc có thể dùng ngậm chữa đau răng. - Nhân hạt mận: Lấy từ hạt quả mận chín, bỏ hết thịt, đập vỡ vỏ hạt, lấynhân. Nhân này vị cay, đắng, hơi ngọt có tác dụng giảm đau, nhuận táo, lợi tiểu,chữa phù thũng, táo bón. Liều dùng mỗi ngày 12g. Dạng thuốc sắc. Phụ nữ cóthai không được dùng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công dụng của quả mận y học cổ truyền y học thường thức chữa bệnh bằg đông y dược thảo đông yTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 280 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 166 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 151 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0