Qua mấy ngôi đình làng ven sông Đuống, trên đất Long Biên
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 251.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên địa bàn Gia Lâm, Hà Nội (gồm cả huyện Gia Lâm và quận Long Biên, thành phố Hà Nội ngày nay) còn khá nhiều ngôi đình cổ. Trong đó, phải kể đến đình Xuân Dục (xã Yên Thường, huyện Gia Lâm) có niên đại vào đầu thế kỷ XVII. Từ đặc điểm kiến trúc của ngôi đình này, một số nhà nghiên cứu mỹ thuật đã coi đây như một trong những tiền đề cho sự ra đời của những ngôi đình ở cuối thế kỷ XVII, giai đoạn mà Thái Bá Vân gọi là đỉnh cao của “nghệ thuật đình làng”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qua mấy ngôi đình làng ven sông Đuống, trên đất Long BiênS 2 (43) - 2013 - Di sn vn h‚a vt thQUA MẤY NGÔI ĐÌNH LÀNGVEN SÔNG ĐUỐNG, TRÊN ĐẤT LONG BIÊNBÙI TH QUÂN*rên địa bàn Gia Lâm, Hà Nội (gồm cả huyệnGia Lâm và quận Long Biên, thành phố HàNội ngày nay) còn khá nhiều ngôi đình cổ.Trong đó, phải kể đến đình Xuân Dục (xã YênThường, huyện Gia Lâm) có niên đại vào đầu thếkỷ XVII. Từ đặc điểm kiến trúc của ngôi đình này,một số nhà nghiên cứu mỹ thuật đã coi đây nhưmột trong những tiền đề cho sự ra đời của nhữngngôi đình ở cuối thế kỷ XVII, giai đoạn mà Thái BáVân gọi là đỉnh cao của “nghệ thuật đình làng”. Khitiếp cận với đình Tình Quang (Giang Biên), đìnhThanh Am (Thượng Thanh) và nhiều ngôi đìnhkhác trên mảnh đất Long Biên, chúng ta như bắtgặp ở đó có rất nhiều biểu tượng văn hoá. Rõ ràng,ở Long Biên không có nhiều đình, nhưng lại cónhững ngôi đình đặc biệt và mang tính chất hệthống. Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệuhai ngôi đình tiêu biểu của Long Biên, được dựngbên ven bờ sông Đuống. Đó là đình Tình Quang vàđình Thanh Am.1. Đình Tình QuangSự tồn tại của ngôi đình hiện nay, với kết cấuvà các mảng chạm khắc còn lại, đã cho phépchúng ta tạm hiểu, đình Tình Quang là một ngôiđình có giá trị về mặt niên đại và nghệ thuật caotrong số những ngôi đình có niên đại thế kỷ XVII ởnội thành Hà Nội. Từ thực tế này, chúng ta cầnquan tâm một số vấn đề sau:Khởi đầu, đình này được dựng trên mặt bằngT* Phòng Văn hoá Thông tin qun Long Biênhình chữ “Nhất” (thế kỷ XVII - XVIII), đến khoảngcuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đình được bổ sungphần hậu cung để trở thành kết cấu chữ “Đinh”.Hiện đình quay hướng Đông Bắc. Đây là một đặcđiểm khác biệt đối với những kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng có niên đại trước thế kỷ XVIII. Tại saovậy? Từ điều tra hồi cố, qua các già làng ở Chèm(huyện Từ Liêm) và khảo sát về nhiều mặt thuộclĩnh vực văn hoá…, chúng ta có thể tạm hiểu rằng,đức thánh Chèm cũng là một dạng thần chống lụt.Trong tư duy liên tưởng mênh mông của ngườixưa, thì Ngài có một sức mạnh vô biên, biểu hiệnqua thân hình khổng lồ, Ngài đã khuất phục đượcthuỷ quái ở khúc sông cong dòng, luôn xói nướclàm ảnh hưởng tới sự bền vững của đê. Vì thế, đềnthờ Ngài đã được đưa ra ngoài đê, nơi xung yếu,để “răn đe” thuỷ quái, giữ yên lành cho ruộngđồng, làng xóm… Đặc điểm này, như một gợi ýcho chúng ta suy nghĩ về hướng của đình TìnhQuang hiện nay. Lịch sử (Hồ sơ Xếp hạng di tích)cho biết, năm 1856 đời Tự Đức thứ 9, cải tạo dòngsông Đuống, để thích ứng hơn với việc tiêu nướclũ. Sau đó, tới đầu thế kỷ XX, đê vỡ, đê chính đượcchuyển lùi vào trong, khiến tự nhiên đình bị nằmở ngoài bãi, trong đê quai.Ngoài ra, một thực tế ở nhiều địa phương cũngcho thấy, khi dân gặp tai hoạ, các vị “cầm cân nảymực” trong làng đôi khi đã đổi vị trí đức Ông trongchùa, thậm chí quay lại cả hướng của thần. Vì:Toét mắt là tại hướng đình,Cả làng toét mắt, chứ mình em đâu…91B•i Th QuŽn: Qua my ng“i ˜nh lšng...92Chm khc dŽn gian tr˚n ˜nh T˜nh Quang, qun Long Bi˚n, Hš Ni - nh: TŸc giMặt khác, cũng từ thế kỷ XVIII về sau, nền kinhtế tư nhân phi nông có điều kiện phát triển hơn,dần dần quan niệm về phương hướng của đình,đền, chùa theo lối phong thuỷ cổ truyền bị nhạtphai, mà người ta chú ý nhiều tới huyết mạch giaothông, nên di tích thường hướng ra sông và saunày hướng cả ra đường cái.Từ đó, chúng ta ngờ rằng, phải chăng đình TìnhQuang đã bị quay hướng (gần như ngược hẳnhướng của chùa) để đáp ứng yêu cầu tâm linhđương thời, nhằm mong sự hỗ trợ của các Thànhhoàng làng, để cho dân khang, vật thịnh, thuỷ quáikhông dám quấy nhiều… Nếu quả đúng như vậythì đây là một vấn đề rất đáng quan tâm thuộc lĩnhvực văn hoá phi vật thể, kèm theo đó, hiện tượngnày đã ít nhiều gắn với tính thực dụng nông dân,đồng thời nổi bật lên là ý thức, thần linh phải vìcon người mà tồn tại. Các đấng siêu nhiên còn rấtgần gũi, luôn tham gia trực tiếp vào thực tế cuộcsống đời thường…, nhờ đó mà tồn tại.Ở lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, với 6 hàngchân cột trong một kiến trúc 3 gian, 2 chái, đó làmột đặc điểm hiếm có ở vùng đồng bằng. Thực tếnày chứng tỏ, đương thời làng Tình Quang khágiàu có (vì không còn khả năng khai thác nguyênliệu tại chỗ), hoặc là có mối quan hệ giao lưu nàođó với vùng cao hơn (nơi nguyên liệu có sẵn vàthường làm đình với 6 hàng chân cột).Ở lĩnh vực cấu trúc bộ khung gỗ, thì các bộ vìnóc với kiểu thức “vì kèo trụ trốn”, bào trơn đóngbén…, với hệ thống trụ trốn (một lớn, hai nhỏ) cóđòn tay kết nối…, đã cho phép chúng ta nghĩ tớimột niên đại rất muộn về chúng. Hầu như chắcchắn chúng là sản phẩm của một đợt tu bổ vàođầu thế kỷ XX. Có lẽ cũng từ đây các mảng chạm ởvì nóc, ở các ván bưng, ván gió nối đầu cột (theohệ xà đai) đều mất hẳn, để nghệ thuật cổ truyềncủa đình chỉ còn hiển hiện ở các “đầu dư”, các “cốn”gian giữa, các “kẻ” nối giữa cột quân và cột hiên…Cụ thể là, có thể thấy rõ ràng các “đầu dư” ở dưới“câ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Qua mấy ngôi đình làng ven sông Đuống, trên đất Long BiênS 2 (43) - 2013 - Di sn vn h‚a vt thQUA MẤY NGÔI ĐÌNH LÀNGVEN SÔNG ĐUỐNG, TRÊN ĐẤT LONG BIÊNBÙI TH QUÂN*rên địa bàn Gia Lâm, Hà Nội (gồm cả huyệnGia Lâm và quận Long Biên, thành phố HàNội ngày nay) còn khá nhiều ngôi đình cổ.Trong đó, phải kể đến đình Xuân Dục (xã YênThường, huyện Gia Lâm) có niên đại vào đầu thếkỷ XVII. Từ đặc điểm kiến trúc của ngôi đình này,một số nhà nghiên cứu mỹ thuật đã coi đây nhưmột trong những tiền đề cho sự ra đời của nhữngngôi đình ở cuối thế kỷ XVII, giai đoạn mà Thái BáVân gọi là đỉnh cao của “nghệ thuật đình làng”. Khitiếp cận với đình Tình Quang (Giang Biên), đìnhThanh Am (Thượng Thanh) và nhiều ngôi đìnhkhác trên mảnh đất Long Biên, chúng ta như bắtgặp ở đó có rất nhiều biểu tượng văn hoá. Rõ ràng,ở Long Biên không có nhiều đình, nhưng lại cónhững ngôi đình đặc biệt và mang tính chất hệthống. Trong bài viết này, chúng tôi xin giới thiệuhai ngôi đình tiêu biểu của Long Biên, được dựngbên ven bờ sông Đuống. Đó là đình Tình Quang vàđình Thanh Am.1. Đình Tình QuangSự tồn tại của ngôi đình hiện nay, với kết cấuvà các mảng chạm khắc còn lại, đã cho phépchúng ta tạm hiểu, đình Tình Quang là một ngôiđình có giá trị về mặt niên đại và nghệ thuật caotrong số những ngôi đình có niên đại thế kỷ XVII ởnội thành Hà Nội. Từ thực tế này, chúng ta cầnquan tâm một số vấn đề sau:Khởi đầu, đình này được dựng trên mặt bằngT* Phòng Văn hoá Thông tin qun Long Biênhình chữ “Nhất” (thế kỷ XVII - XVIII), đến khoảngcuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đình được bổ sungphần hậu cung để trở thành kết cấu chữ “Đinh”.Hiện đình quay hướng Đông Bắc. Đây là một đặcđiểm khác biệt đối với những kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng có niên đại trước thế kỷ XVIII. Tại saovậy? Từ điều tra hồi cố, qua các già làng ở Chèm(huyện Từ Liêm) và khảo sát về nhiều mặt thuộclĩnh vực văn hoá…, chúng ta có thể tạm hiểu rằng,đức thánh Chèm cũng là một dạng thần chống lụt.Trong tư duy liên tưởng mênh mông của ngườixưa, thì Ngài có một sức mạnh vô biên, biểu hiệnqua thân hình khổng lồ, Ngài đã khuất phục đượcthuỷ quái ở khúc sông cong dòng, luôn xói nướclàm ảnh hưởng tới sự bền vững của đê. Vì thế, đềnthờ Ngài đã được đưa ra ngoài đê, nơi xung yếu,để “răn đe” thuỷ quái, giữ yên lành cho ruộngđồng, làng xóm… Đặc điểm này, như một gợi ýcho chúng ta suy nghĩ về hướng của đình TìnhQuang hiện nay. Lịch sử (Hồ sơ Xếp hạng di tích)cho biết, năm 1856 đời Tự Đức thứ 9, cải tạo dòngsông Đuống, để thích ứng hơn với việc tiêu nướclũ. Sau đó, tới đầu thế kỷ XX, đê vỡ, đê chính đượcchuyển lùi vào trong, khiến tự nhiên đình bị nằmở ngoài bãi, trong đê quai.Ngoài ra, một thực tế ở nhiều địa phương cũngcho thấy, khi dân gặp tai hoạ, các vị “cầm cân nảymực” trong làng đôi khi đã đổi vị trí đức Ông trongchùa, thậm chí quay lại cả hướng của thần. Vì:Toét mắt là tại hướng đình,Cả làng toét mắt, chứ mình em đâu…91B•i Th QuŽn: Qua my ng“i ˜nh lšng...92Chm khc dŽn gian tr˚n ˜nh T˜nh Quang, qun Long Bi˚n, Hš Ni - nh: TŸc giMặt khác, cũng từ thế kỷ XVIII về sau, nền kinhtế tư nhân phi nông có điều kiện phát triển hơn,dần dần quan niệm về phương hướng của đình,đền, chùa theo lối phong thuỷ cổ truyền bị nhạtphai, mà người ta chú ý nhiều tới huyết mạch giaothông, nên di tích thường hướng ra sông và saunày hướng cả ra đường cái.Từ đó, chúng ta ngờ rằng, phải chăng đình TìnhQuang đã bị quay hướng (gần như ngược hẳnhướng của chùa) để đáp ứng yêu cầu tâm linhđương thời, nhằm mong sự hỗ trợ của các Thànhhoàng làng, để cho dân khang, vật thịnh, thuỷ quáikhông dám quấy nhiều… Nếu quả đúng như vậythì đây là một vấn đề rất đáng quan tâm thuộc lĩnhvực văn hoá phi vật thể, kèm theo đó, hiện tượngnày đã ít nhiều gắn với tính thực dụng nông dân,đồng thời nổi bật lên là ý thức, thần linh phải vìcon người mà tồn tại. Các đấng siêu nhiên còn rấtgần gũi, luôn tham gia trực tiếp vào thực tế cuộcsống đời thường…, nhờ đó mà tồn tại.Ở lĩnh vực nghệ thuật kiến trúc, với 6 hàngchân cột trong một kiến trúc 3 gian, 2 chái, đó làmột đặc điểm hiếm có ở vùng đồng bằng. Thực tếnày chứng tỏ, đương thời làng Tình Quang khágiàu có (vì không còn khả năng khai thác nguyênliệu tại chỗ), hoặc là có mối quan hệ giao lưu nàođó với vùng cao hơn (nơi nguyên liệu có sẵn vàthường làm đình với 6 hàng chân cột).Ở lĩnh vực cấu trúc bộ khung gỗ, thì các bộ vìnóc với kiểu thức “vì kèo trụ trốn”, bào trơn đóngbén…, với hệ thống trụ trốn (một lớn, hai nhỏ) cóđòn tay kết nối…, đã cho phép chúng ta nghĩ tớimột niên đại rất muộn về chúng. Hầu như chắcchắn chúng là sản phẩm của một đợt tu bổ vàođầu thế kỷ XX. Có lẽ cũng từ đây các mảng chạm ởvì nóc, ở các ván bưng, ván gió nối đầu cột (theohệ xà đai) đều mất hẳn, để nghệ thuật cổ truyềncủa đình chỉ còn hiển hiện ở các “đầu dư”, các “cốn”gian giữa, các “kẻ” nối giữa cột quân và cột hiên…Cụ thể là, có thể thấy rõ ràng các “đầu dư” ở dưới“câ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngôi đình làng ven sông Đuống Ngôi đình làng Di sản văn hóa Nghệ thuật đình làng Kiến trúc đình làngTài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 56 0 0 -
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 56 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 55 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 52 0 0 -
10 trang 50 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 46 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 43 0 0 -
Di sản văn hóa với truyền thông
2 trang 40 0 0