Quả sung chữa bệnh 'trĩ'
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.01 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quả sung chữa bệnh “trĩ”.Trong dân gian lưu truyền kinh nghiệm dùng trái sung để chữa trị bệnh trĩ – cả trĩ nội và trĩ ngoạiTrái sung các cụ thời xưa gọi là “vô hoa quả” (quả không hoa), vì cây không thấy ra hoa mà đã có ngay quả. Nay ta biết, quả sung thực ra là một quả giả, do đế hoa tự tạo thành. Cây sung rất sai quả, quả từ gốc đến ngọn, chi chít trên cành, thành từng chùm trên thân cây và những cành to không mang lá, khi chín màu đỏ nâu....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả sung chữa bệnh “trĩ”Quả sung chữa bệnh “trĩ”Trong dân gian lưu truyền kinh nghiệm dùng trái sung để chữa trị bệnh trĩ – cả trĩnội và trĩ ngoạiTrái sung các cụ thời xưa gọi là “vô hoa quả” (quả không hoa), vì cây không thấyra hoa mà đã có ngay quả. Nay ta biết, quả sung thực ra là một quả giả, do đế hoatự tạo thành. Cây sung rất sai quả, quả từ gốc đến ngọn, chi chít trên cành, thànhtừng chùm trên thân cây và những cành to không mang lá, khi chín màu đỏ nâu.Quả sung không những có thể dùng để ăn, mà còn có thể dùng làm thuốc chữabệnh. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh Túc thái âm tỳ vàTúc dương minh đại tràng. Có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa vàlàm sạch ruột), tiêu thũng, giải độc. Dùng chữa tiêu hóa bất lương (tiêu hóa kém),viêm ruột, kiết lỵ, đại tiện bí kết, trĩ sang (trĩ lở loét), thoái giang (lòi rom, sa trựctràng)…Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong quả sung có nhiều chất dinh dưỡng quý,nhiều loại đường và nhiều acid hữu cơ. Đặc biệt là, trong quả sung còn xanh cònchiết xuất được những thành phần có tác dụng chống ung thư.Đúng là, từ xưa trong dân gian có lưu truyền kinh nghiệm dùng trái sung để chữatrị bệnh trĩ – cả trĩ nội và trĩ ngoại. Kinh nghiệm dùng trái sung, vỏ cây và lá sungđể chữa trĩ, cũng thấy được đề cập trong một số sách thuốc Đông y. Cụ thể, bạn cóthể sử dụng như sau:- Dùng trái sung xanh (quả chưa chín đỏ). Trái tươi hay hái khô đều được, nhưngđến mùa quả, nên hái lấy vài cân, đem phơi khô, cất đi dùng dần. Hàng ngày dùng15 – 20 quả, lòng lợn 1 đoạn, nấu canh ăn. Món canh này có tác dụng dự phòng vàđiều trị khá tốt trĩ nội và trĩ ngoại. Có thể ăn liên tục đến khi khỏi bệnh. Đối vớitrường hợp sa trực tràng do táo bón, hàng ngày có thể dùng 5 – 10 quả, sắc lấynước uống.- Dùng 10 quả sung; nếu không có quả có thể dùng 1 miếng vỏ cây (cỡ 2 bàn tay,đẽo bỏ vỏ ngoài) hoặc một nắm to lá sung, nấu với 1,5 – 2 lít nước. Tối trước khiđi ngủ khoảng 30 phút nấu nước xông giang môn, khi nước đỡ nóng (nhiệt độ còn370C – 380C) thì lấy nước rửa. Mỗi ngày rửa một lần, liên tục 8 – 10 ngày (1 liệutrình), cũng có tác dụng trị liệu tốt. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, một số trườnghợp chỉ xông – rửa như vậy mà bệnh cũng khỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả sung chữa bệnh “trĩ”Quả sung chữa bệnh “trĩ”Trong dân gian lưu truyền kinh nghiệm dùng trái sung để chữa trị bệnh trĩ – cả trĩnội và trĩ ngoạiTrái sung các cụ thời xưa gọi là “vô hoa quả” (quả không hoa), vì cây không thấyra hoa mà đã có ngay quả. Nay ta biết, quả sung thực ra là một quả giả, do đế hoatự tạo thành. Cây sung rất sai quả, quả từ gốc đến ngọn, chi chít trên cành, thànhtừng chùm trên thân cây và những cành to không mang lá, khi chín màu đỏ nâu.Quả sung không những có thể dùng để ăn, mà còn có thể dùng làm thuốc chữabệnh. Theo Đông y, quả sung có vị ngọt, tính bình, vào 2 kinh Túc thái âm tỳ vàTúc dương minh đại tràng. Có tác dụng kiện tỳ thanh tràng (tăng cường tiêu hóa vàlàm sạch ruột), tiêu thũng, giải độc. Dùng chữa tiêu hóa bất lương (tiêu hóa kém),viêm ruột, kiết lỵ, đại tiện bí kết, trĩ sang (trĩ lở loét), thoái giang (lòi rom, sa trựctràng)…Các nghiên cứu hiện đại cho thấy, trong quả sung có nhiều chất dinh dưỡng quý,nhiều loại đường và nhiều acid hữu cơ. Đặc biệt là, trong quả sung còn xanh cònchiết xuất được những thành phần có tác dụng chống ung thư.Đúng là, từ xưa trong dân gian có lưu truyền kinh nghiệm dùng trái sung để chữatrị bệnh trĩ – cả trĩ nội và trĩ ngoại. Kinh nghiệm dùng trái sung, vỏ cây và lá sungđể chữa trĩ, cũng thấy được đề cập trong một số sách thuốc Đông y. Cụ thể, bạn cóthể sử dụng như sau:- Dùng trái sung xanh (quả chưa chín đỏ). Trái tươi hay hái khô đều được, nhưngđến mùa quả, nên hái lấy vài cân, đem phơi khô, cất đi dùng dần. Hàng ngày dùng15 – 20 quả, lòng lợn 1 đoạn, nấu canh ăn. Món canh này có tác dụng dự phòng vàđiều trị khá tốt trĩ nội và trĩ ngoại. Có thể ăn liên tục đến khi khỏi bệnh. Đối vớitrường hợp sa trực tràng do táo bón, hàng ngày có thể dùng 5 – 10 quả, sắc lấynước uống.- Dùng 10 quả sung; nếu không có quả có thể dùng 1 miếng vỏ cây (cỡ 2 bàn tay,đẽo bỏ vỏ ngoài) hoặc một nắm to lá sung, nấu với 1,5 – 2 lít nước. Tối trước khiđi ngủ khoảng 30 phút nấu nước xông giang môn, khi nước đỡ nóng (nhiệt độ còn370C – 380C) thì lấy nước rửa. Mỗi ngày rửa một lần, liên tục 8 – 10 ngày (1 liệutrình), cũng có tác dụng trị liệu tốt. Kinh nghiệm thực tế cho thấy, một số trườnghợp chỉ xông – rửa như vậy mà bệnh cũng khỏi.
Tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 287 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
6 trang 191 0 0
-
120 trang 176 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 167 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 155 5 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 126 0 0 -
97 trang 125 0 0