Danh mục

Quá trình đổi mới tư duy về Công nghiệp hóa từ đại hội VI

Số trang: 10      Loại file: docx      Dung lượng: 41.36 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quá trình đ i m i t duy v Công nghi p hóa, hi n đ ổ ớ ư ề ệ ệ ại hóa từ đại hội VI – X (từnăm 1986 đến năm 2006).1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI:Thời kì Việt Nam chưa thể đẩy mạnh Công nghiệp hóa.1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI phê phán sai lầm trong nhận thức vàchủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960-1985:Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) – Đại hội đổimới, với tinh thần “nhìn thẳng vào sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình đổi mới tư duy về Công nghiệp hóa từ đại hội VI Quá trình đổi mới tư duy về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đại hội VI – X (từ I. năm 1986 đến năm 2006). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI: 1. Thời kì Việt Nam chưa thể đẩy mạnh Công nghiệp hóa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI phê phán sai lầm trong nhận thức và 1. chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960-1985: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (12-1986) – Đại hội đổi mới, với tinh thần “nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật” đã nghiêm khắc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm trong nhận thức và chủ trương công nghiệp hóa thời kì 1960 – 1985, đặc biệt trong 10 năm (1975 – 1985). Trong đó, Đ ảng ta khẳng đ ịnh: “chúng ta đã phạm sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về cơ sở vật chất- kĩ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế. Do tư tưởng chủ quan, nóng vội nên chúng ta đã chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa trong khi chưa có đủ các tiền đề cần thiết; chưa thực sự coi công nghiệp là mặt trận hàng đầu..”. Đó là: o Chúng ta đã sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng c ơ s ở vật chất kỹ thuật, cải tạo xã hội chủ nghĩa và quản lý kinh tế,…Do tương tưởng chỉ đạo chủ quan, nóng vội, muốn bỏ qua những bước đi cần thiết nên chúng da chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa trong khi chưa có đủ các điều kiện cần thiết, mặc khác chậm đổi mới cơ chế quản lý kinh tế. o Chủ yếu thiên về xây dựng công nghiệp nặng và những công trình quy mô lớn, không tập trung giải quyết những vấn đề căn bản như lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu. Kết quả là đầu tư nhiều nhưng hiệu quả thấp. Qua đó, cho thấy việc bố trí cơ cấu kinh tế, trước hết là cơ cấu sản xuất và đầu tư đã không kết hợp chặt chẽ ngay từ đầu công nghiệp với nông nghiệp thành một cơ cấu hợp lý. o Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của đại hội lần thứ V, như vẫn chưa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, công nghiệp nặng không khôi phục kịp thời nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Quá trình đổi mới tư duy về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa từ đại hội VI – 2. X (từ năm 1986 đến năm 2006). Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI: 2.1. Thời kì Việt Nam chưa thể đẩy mạnh Công nghiệp hóa. Bài học kinh nghiệm:2.1.1. Từ thực tiễn, Đại hội nêu lên những bài học quan trọng: Một là, trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động. Hai là, Đảng phải luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Năng lực nhận thức và hành động theo quy luật khách quan là đi ều kiện bảo đảm sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Ba là, phải biết kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đ ại trong điều kiện mới. Bốn là, phải xây dựng Đảng ngang tầm nhiệm vụ chính trị của một Đảng cầm quyền lãnh đạo nhân dân tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình đất nước, tự phê bình về những sai l ầm khuyết điểm, đổi mới tư duy lý luận trải qua nhiều tìm tòi, khảo nghiệm t ừ thực tiễn, Đại hội đề ra đường lối đổi mới. o Trước hết là đổi mới cơ cấu kinh tế (cơ cấu công – nông nghiệp; cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp; ngành công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp; công nghiệp nặng và kết cấu hạ tầng; cơ cấu kinh tế huyện). o Thực hiện ba chương trình kinh tế bao gồm chương trình lương thực, thực phẩm; chương trình hàng tiêu dùng; chương trình hàng xuất khẩu. o Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế. Nhiệm vụ và mục tiêu: 2.1.2. Nhiệm vụ:2.1.2.1. Đại hội VI đã đưa ra quan điểm mới về cải tạo xã hội chủ nghĩa dựa trên 3 nguyên tắc: o Nhất thiết phải theo quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất để xác định bước đi và hình thức thích hợp. o Phải xuất phát từ thực tế của nước ta và là sự vận dụng quan điểm của Lênin coi nền kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ quá độ. o Trong công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa phải xây dựng quan hệ sản xuất mới trên cả 3 mặt xây dựng chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, chế độ quản lý và chế độ phân phối xã hội chủ nghĩa. Từ 3 nguyên tắc trên, Đại hội đã đề ra phương hướng nhiệm vụ: o Xây dựng và củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, sử dụng và cải tạo các thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa; thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa; kinh tế tư bản tư nhân; kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc. o Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, chính sách xã hội, kế hoạch hoá dân s ố và gi ải quyết việc làm cho người lao động. o Chăm lo đáp ứn ...

Tài liệu được xem nhiều: