Quá trình hiện đại hoá văn học Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Sự tương tác giữa những chuyển biến tự thân với các ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài_2
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 195.16 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
3. Sự kế thừa và phát triển từ văn học truyền thống trong quá trình hiện đại hóa văn học Trung Quốc Sau cuộc vận động Ngũ Tứ, văn học Trung Quốc thật sự bắt đầu bước vào thời kỳ hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hiện đại hoá văn học Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Sự tương tác giữa những chuyển biến tự thân với các ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài_2 Quá trình hiện đại hoá văn họcTrung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Sự tương tác giữa nhữngchuyển biến tự thân với các ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài 3. Sự kế thừa và phát triển từ văn học truyền thống trong quá trình hiện đạihóa văn học Trung Quốc Sau cuộc vận động Ngũ Tứ, văn học Trung Quốc thật sự bắt đầu bước vào thời kỳhiện đại. Văn học hiện đại Trung Quốc thể hiện một xã hội tân thời, một dáng dấp tinhthần mới mẻ, với những phương pháp biểu đạt nghệ thuật hoàn toàn mới. Nhưng dù giữcho mình một khoảng cách lịch sử nhất định, nó vẫn không thể cắt đứt hoàn toàn với quákhứ. Minh chứng cho điều này chính là lớp người trí thức mở màn cho văn học hiện đại,như Hồ Thích, Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân, Quách Mạt Nhược, v.v… Họ không chỉ là nhữngngười phất ngọn cờ văn học mới, họ còn là những bậc thầy về quốc học, và dù có ý thứchay không, vai trò của họ vẫn là tiếp tục đẩy mạnh nền quốc học trong xã hội hiện đại. Các tác phẩm của các nhà văn lớn thời kỳ này tuy mang đậm hơi hướng phươngTây, nhưng ở tầng sâu hơn, vẫn có thể thấy huyết mạch của văn học truyền thống đangcuộn chảy. Lỗ Tấn đã từng dùng “vũ khí” của văn học phương Tây để “chiến đấu” vớivăn học truyền thống: ông viết truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết,… như một nhu cầucủa thời đại, đồng thời cũng là sự ảnh hưởng từ nhân tố nước ngoài. Tuy nhiên, tinh thầnchủ đạo trong văn học của ông vẫn là tinh thần trong văn học truyền thống Trung Quốc.Có thể thấy ông đã tiếp nối và thể hiện một cách quyết liệt hơn chủ nghĩa ái quốc, tưtưởng vì nước vì dân, lo lắng cho vận mệnh dân tộc, ghét cái ác như kẻ thù… qua các thờiđại của Hàn Phi, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ,… Mao Thuẫn, Diệp Thánh Đào, Vương ThốngChiếu, v.v… cũng đã thể hiện nội hàm văn hóa dân tộc sâu sắc cũng như ảnh hưởng từvăn học cổ Trung Quốc trong cách miêu tả, xây dựng nhân vật, lựa chọn hình ảnh nhằmthể hiện hàm ý sâu xa trong từng chi tiết được khắc họa... Sự thành công rực rỡ của các vởkịch như Khuất Nguyên của Quách Mạt Nhược hay Lôi vũ của Tào Ngu có thể coi là minhchứng hùng hồn cho sức mạnh truyền thống trong lòng những sáng tác hiện đại. Ngay vớinhững tác phẩm tản văn đạt đến độ tinh túy trong văn bạch thoại, mang tư tưởng mới rõnét như của Băng Tâm hay Chu Tự Thanh, độc giả vẫn dễ dàng bắt gặp những hình ảnhvà nội dung nặng tính cổ điển, mà chính những hình ảnh và nội dung mang tính cổ điển ấylại khiến cho tác phẩm trở nên lắng đọng hơn, rung động lòng người hơn. Thơ ca là một ví dụ khác về tính kế thừa và phát triển văn học truyền thống trongtiến trình hiện đại hóa. Tuy học hỏi rất nhiều từ các trường phái thơ nước ngoài, nhưngviệc hiện đại hóa thơ thực sự là một thử thách đối với các tác giả, vì ảnh hưởng của thơ cổtrong văn học Trung Quốc là quá lớn. Hồ Thích là một trong những người đầu tiên truyền bá quan niệm tác phẩm văn họcphải gắn liền với ngôn ngữ phổ thông, sự chú trọng bộc lộ tình cảm và ý thức thẩm mỹcủa văn học hiện đại phương Tây vào Trung Quốc, đồng thời cũng là người kiên quyếtdựa trên quan niệm này để tiến hành xây dựng hệ thống văn học sử Trung Quốc. Tuy thế,ý thức tiềm tàng trong con người và thơ Hồ Thích vẫn là ý thức của những giá trị truyềnthống. Trong cuộc vận động Ngũ Tứ, Hồ Thích đã lựa chọn “giản dị dễ hiểu” làm tiêu chímỹ học cho thơ. Tiêu chí này không phải do ông sáng tạo nên, mà thực chất là sự tiếpbước trào lưu thơ bạch thoại từ đời Đường, với những đại biểu ưu tú như Nguyên Chẩn,Bạch Cư Dị… Bên cạnh đó, Hồ Thích đã dùng văn bạch thoại để biểu đạt những kháiniệm, hình ảnh cổ điển quen thuộc, thậm chí có phần “nhàm”, trong văn học cổ TrungHoa. Cống hiến của Hồ Thích cho phong trào thơ mới, xét theo một khía cạnh nào đó, vẫnlà sự tiếp nối mạch thơ giản dị thuần phác từKinh thi. Khi các nhà thơ Trung Quốc học hỏi nghệ thuật thơ phương Tây, họ phát hiện ra cósự giống nhau giữa thơ ca chủ nghĩa hiện đại của phương Tây với phong cách thơ của ÔnĐình Quân và Lý Thương Ẩn cuối đời Đường. Trong trường hợp này, sự vay mượn từphương Tây đi đôi với sự kế thừa từ văn học truyền thống Trung Quốc, và yếu tố thứ haiảnh hưởng đến sáng tác thực tiễn của các tác giả mạnh mẽ hơn yếu tố đầu tiên gấp nhiềulần. Thơ ca cổ Trung Quốc đã cung cấp cho các tác giả nguồn tài nguyên dồi dào trongtầm tay, nó gần gũi quen thuộc hơn với tâm hồn và khả năng cảm thụ của họ. Điều này lýgiải tại sao chủ nghĩa hiện đại trong thơ ca Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XXđạt đến độ chín sớm hơn và có được thành tựu nghệ thuật lớn hơn những thể loại khác,như tiểu thuyết hay kịch nói. Đó không phải là thắng lợi chớp nhoáng của hiện đại hóavăn học, mà là kết quả đóng góp của quá trình phát triển hàng nghìn năm của văn họctruyền thống. Thực tế đã chứng minh, muốn thật sự thành công trong việc hấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hiện đại hoá văn học Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Sự tương tác giữa những chuyển biến tự thân với các ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài_2 Quá trình hiện đại hoá văn họcTrung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX: Sự tương tác giữa nhữngchuyển biến tự thân với các ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài 3. Sự kế thừa và phát triển từ văn học truyền thống trong quá trình hiện đạihóa văn học Trung Quốc Sau cuộc vận động Ngũ Tứ, văn học Trung Quốc thật sự bắt đầu bước vào thời kỳhiện đại. Văn học hiện đại Trung Quốc thể hiện một xã hội tân thời, một dáng dấp tinhthần mới mẻ, với những phương pháp biểu đạt nghệ thuật hoàn toàn mới. Nhưng dù giữcho mình một khoảng cách lịch sử nhất định, nó vẫn không thể cắt đứt hoàn toàn với quákhứ. Minh chứng cho điều này chính là lớp người trí thức mở màn cho văn học hiện đại,như Hồ Thích, Lỗ Tấn, Chu Tác Nhân, Quách Mạt Nhược, v.v… Họ không chỉ là nhữngngười phất ngọn cờ văn học mới, họ còn là những bậc thầy về quốc học, và dù có ý thứchay không, vai trò của họ vẫn là tiếp tục đẩy mạnh nền quốc học trong xã hội hiện đại. Các tác phẩm của các nhà văn lớn thời kỳ này tuy mang đậm hơi hướng phươngTây, nhưng ở tầng sâu hơn, vẫn có thể thấy huyết mạch của văn học truyền thống đangcuộn chảy. Lỗ Tấn đã từng dùng “vũ khí” của văn học phương Tây để “chiến đấu” vớivăn học truyền thống: ông viết truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết,… như một nhu cầucủa thời đại, đồng thời cũng là sự ảnh hưởng từ nhân tố nước ngoài. Tuy nhiên, tinh thầnchủ đạo trong văn học của ông vẫn là tinh thần trong văn học truyền thống Trung Quốc.Có thể thấy ông đã tiếp nối và thể hiện một cách quyết liệt hơn chủ nghĩa ái quốc, tưtưởng vì nước vì dân, lo lắng cho vận mệnh dân tộc, ghét cái ác như kẻ thù… qua các thờiđại của Hàn Phi, Khuất Nguyên, Đỗ Phủ,… Mao Thuẫn, Diệp Thánh Đào, Vương ThốngChiếu, v.v… cũng đã thể hiện nội hàm văn hóa dân tộc sâu sắc cũng như ảnh hưởng từvăn học cổ Trung Quốc trong cách miêu tả, xây dựng nhân vật, lựa chọn hình ảnh nhằmthể hiện hàm ý sâu xa trong từng chi tiết được khắc họa... Sự thành công rực rỡ của các vởkịch như Khuất Nguyên của Quách Mạt Nhược hay Lôi vũ của Tào Ngu có thể coi là minhchứng hùng hồn cho sức mạnh truyền thống trong lòng những sáng tác hiện đại. Ngay vớinhững tác phẩm tản văn đạt đến độ tinh túy trong văn bạch thoại, mang tư tưởng mới rõnét như của Băng Tâm hay Chu Tự Thanh, độc giả vẫn dễ dàng bắt gặp những hình ảnhvà nội dung nặng tính cổ điển, mà chính những hình ảnh và nội dung mang tính cổ điển ấylại khiến cho tác phẩm trở nên lắng đọng hơn, rung động lòng người hơn. Thơ ca là một ví dụ khác về tính kế thừa và phát triển văn học truyền thống trongtiến trình hiện đại hóa. Tuy học hỏi rất nhiều từ các trường phái thơ nước ngoài, nhưngviệc hiện đại hóa thơ thực sự là một thử thách đối với các tác giả, vì ảnh hưởng của thơ cổtrong văn học Trung Quốc là quá lớn. Hồ Thích là một trong những người đầu tiên truyền bá quan niệm tác phẩm văn họcphải gắn liền với ngôn ngữ phổ thông, sự chú trọng bộc lộ tình cảm và ý thức thẩm mỹcủa văn học hiện đại phương Tây vào Trung Quốc, đồng thời cũng là người kiên quyếtdựa trên quan niệm này để tiến hành xây dựng hệ thống văn học sử Trung Quốc. Tuy thế,ý thức tiềm tàng trong con người và thơ Hồ Thích vẫn là ý thức của những giá trị truyềnthống. Trong cuộc vận động Ngũ Tứ, Hồ Thích đã lựa chọn “giản dị dễ hiểu” làm tiêu chímỹ học cho thơ. Tiêu chí này không phải do ông sáng tạo nên, mà thực chất là sự tiếpbước trào lưu thơ bạch thoại từ đời Đường, với những đại biểu ưu tú như Nguyên Chẩn,Bạch Cư Dị… Bên cạnh đó, Hồ Thích đã dùng văn bạch thoại để biểu đạt những kháiniệm, hình ảnh cổ điển quen thuộc, thậm chí có phần “nhàm”, trong văn học cổ TrungHoa. Cống hiến của Hồ Thích cho phong trào thơ mới, xét theo một khía cạnh nào đó, vẫnlà sự tiếp nối mạch thơ giản dị thuần phác từKinh thi. Khi các nhà thơ Trung Quốc học hỏi nghệ thuật thơ phương Tây, họ phát hiện ra cósự giống nhau giữa thơ ca chủ nghĩa hiện đại của phương Tây với phong cách thơ của ÔnĐình Quân và Lý Thương Ẩn cuối đời Đường. Trong trường hợp này, sự vay mượn từphương Tây đi đôi với sự kế thừa từ văn học truyền thống Trung Quốc, và yếu tố thứ haiảnh hưởng đến sáng tác thực tiễn của các tác giả mạnh mẽ hơn yếu tố đầu tiên gấp nhiềulần. Thơ ca cổ Trung Quốc đã cung cấp cho các tác giả nguồn tài nguyên dồi dào trongtầm tay, nó gần gũi quen thuộc hơn với tâm hồn và khả năng cảm thụ của họ. Điều này lýgiải tại sao chủ nghĩa hiện đại trong thơ ca Trung Quốc cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XXđạt đến độ chín sớm hơn và có được thành tựu nghệ thuật lớn hơn những thể loại khác,như tiểu thuyết hay kịch nói. Đó không phải là thắng lợi chớp nhoáng của hiện đại hóavăn học, mà là kết quả đóng góp của quá trình phát triển hàng nghìn năm của văn họctruyền thống. Thực tế đã chứng minh, muốn thật sự thành công trong việc hấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu văn học văn học nghị luận quan điểm văn học văn học tham khảo nghị luận văn họcTài liệu liên quan:
-
9 trang 3417 1 0
-
Viết đoạn văn so sánh ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương và thơ bà Huyện Thanh Quan
2 trang 793 0 0 -
Phân tích bài thơ 'Trở về quê nội' của Lê Anh Xuân
7 trang 754 0 0 -
Phân tích tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu
13 trang 728 0 0 -
6 trang 615 0 0
-
2 trang 460 0 0
-
Thuyết minh về tác gia văn học Xuân Diệu
6 trang 402 0 0 -
4 trang 383 0 0
-
Bình giảng về tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu
9 trang 327 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Châu Đức
4 trang 247 0 0