Thông tin tài liệu:
Ths. Bs. Nguyễn Thị Thu Cúc 3. GIUN ĐŨA Bệnh giun đũa là bệnh rất phổ biến ở trẻ em Việt Nam gần như hầu hết đều có giun đũa, tỉ lệ từ 70 - 90 % có nơi đến 100% không phân biệt giới tính 3.3. Bệnh cảnh lâm sàng và xét nghiệm Giun đũa có thể gây các bệnh lí lâm sàng như sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành bệnh suy dinh dưỡng part2 CN/T 80% Trẻ bình thường CC/T 90% CN/CC 80% - Vùng 2: Trẻ bắt đầu sụt cân CN/T < 80% CC/T 90% - Vùng 3a: CN/CC < 80% SDD cấp thể nhẹ, vừa CN/T < 80% CC/T 90% - Vùng 3b: CN/CC < 80% SDD thể cấp nặng CN/T < 60% CC/T 90% - Vùng 4a: CN/CC < 80% SDD mãn, tiến triển CN/T < 80%thể nhe, vừa CC/T < 90% - Vùng 4b: CN/CC < 80% SDD mãn, tiến triển CN/T < 60%thể nặng CC/T < 90% - Vùng 5a: CN/CC < 80% SDD mãn, tiến triển CN/T < 80%thể nhẹ, vừa đã được điều chỉnh CC/T < 90%chế độ ăn - Vùng 5b: CN/CC > 80% SDD mãn, tiến triển CN/T < 60%nặng CC/T < 90% đã được điều chỉnhchế độ ăn CN/CC 80% SDD mãn, đã được điều - Vùng 6:trị phục hồi cân CN/T 80% nặng nhưng vẫn còn di chứng lùn CC/T < 90% Trẻ bị đe dọa SDD, chế độ - Vùng 7: CN/CC < 80%ăn thiếu so với nhu CN/T 90% cầu, chưa ảnh hưởng đến cânnặng và chiều cao CC/T 90% Theo cách phân loại SDD của WIJNAND KLAVER chúngta dễ dàng theo dõi diễn biến của bệnh: từ vùng 1 trẻ bình thườngvà sẽ bị đe dọa SDD nếu ở vùng 7, và nếu các bà mẹ không đượcgiáo dục dinh dưỡng để điều chỉnh chế độ ăn trẻ sẽ bị sụt cân:vùng 2 và sẽ đưa đến SDD cấp thể nhẹ-vừa: vùng 3a hoặc nặng:vùng 3b và dần dần sẽ chuyển sang SDD mãn, tiến triển thể nhẹ-vừa: vùng 4a hoặc nặng: vùng 4b hoặc đã bắt đầu được điều chỉnhchế độ ăn: 5a và 5b.3.6. Phân loại suy dinh dưỡng nặng Triệu chứng phù Cân nặng / tuổi Có Không Không SDD nặng Kwashiorkor 60% < 60% Marasmus - Marasmus Kwashiorkor3.7. Ứng dụng thực tế của phân loại SDD Với mục đích sàng lọc phát hiện trẻ SDD nhất là các thể SDDcấp và các thể nặng để ưu tiên can thiệp. Cần tiến hành những quy trình sau: a/ Xác định tháng tuổi trẻ b/ Cân trẻ c/ Sử dụng chỉ số cân nặng / tuổi Dưới -2SD Trên -2SD Trẻ có phù không Trẻ có bị phù không Không Có Không Có Không loạiMarasmus Marasmus- Không SDD nặng trừ Kwashiorkor Kwashiorko r d/ Đo chiều cao Dùng chỉ số cân nặng / chiều cao Dưới -2 SD Trên -2SD Trẻ bị gầy mòn -Hiện không bị SDD tiến triển (SDD cấp) -Trẻ có thể bị còi cọc (SDDmãn di chứng) Để xác định dùng thêm chỉ số chiềucao/tuổi5. Lâm sàng5.1. SDD bào thaia. Định nghĩa Tất cả các trẻ sanh đủ tháng mà cân nặng dưới 2500g gọi làSDD bào thai. Đây là thể sớm nhất của bệnh SDD.b. Nguyên nhân - Mẹ tăng cân ít trong thời gian mang thai. - Mẹ mắc bệnh mãn tính trong thời gian mang thai:Bệnh timmạch, bệnh thận, bệnh phổi và đặc biệt là các bà mẹ bị thiếu máu,bị SDD.c. Lâm sàng SDD bào thai được phân loại theo 3 mức độ, nhẹ vừa vànặng dựa vào các chỉ số sau: - Nhẹ: Cân nặng giảm < 2500g, chiều cao và vòng đầu bìnhthường (CC: 48-50cm; VĐ: 34-35cm). - Vừa: Cân nặng giảm, chiều cao giảm, vòng đầu bìnhthường. - Nặng: Giảm cả 3 chỉ số: cân nặng, chiều cao, vòng đầu,cuống rốn teo nhỏ, vàng. Khi bị SDD bào thai, trẻ sơ sinh dễ bị đe dọa: + Hạ đường huyết, gây co giật, rối loạn nhịp thở. + Hạ thân nhiệt dễ gây tử vong. + Hạ canxi máu gây co giật và cơn ngưng thở Vì vậy ngay sau khi sanh, cần phát hiện sớm và điều trị kịpthời các rối loạn chuyển hóa trên và phải phải cho trẻ bú mẹ sớmđể chống đói và để trẻ có thể phát triển thể chất tốt sau 1-2 tháng.Tuy vậy các di chứng thần kinh và tâm thần vẫn đe dọa tương laicủa trẻ.d. Phòng bệnh SDD bào thai Theo tổ chức y tế thế giới, ở các nước đang phát triển, tỷ lệtrẻ đẻ ra bị thiếu cân: 22%, gần bằng tỷ lệ mẹ bị SDD: 18-19%.Mọi cố gắng hiện nay để bảo vệ bào thai l ...