quá trình hình thành công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội việt nam thực trạng và giải pháp p4
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 258.15 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 ban hành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quy chế công nhân. Theo các Sắc lệnh trên, công chức và công nhân đã có những quyền lợi về chế độ hưu trí. Nhìn lai chính sách BHXH giai đoạn này chúng ta có thể nhận thấy các chính sách được xây dựng và thực hiện ngay sau khi dành được độc lập tuy hoàn cảnh đất nước còn rất nhiều khó khăn. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quá trình hình thành công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội việt nam thực trạng và giải pháp p4§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖpquyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theokháng chiến nay đã già yếu. Sau cách mạng tháng Tám thành công do cònkhó khăn về nhiều mặt nên chế độ chỉ được thực hiện đến năm 1949. Năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 banhành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quychế công nhân. Theo các Sắc lệnh trên, công chức và công nhân đã có nhữngquyền lợi về chế độ hưu trí. Nhìn lai chính sách BHXH giai đoạn này chúngta có thể nhận thấy các chính sách được xây dựng và thực hiện ngay sau khidành được độc lập tuy hoàn cảnh đất nước còn rất nhiều khó khăn. Mặtkhác các chính sách triển khai thực hiện không đầy đủ, chỉ mới thực hiệnđược một số chế độ cơ bản với mức trợ cấp thấp nhằm đảm bảo cuộc sốngtối thiểu cho bộ phận công nhân, viên chức Nhà nước. Nguồc chi 100% lấytừ NSNN, chưa hề có sự đóng góp của các bên. Đến ngày 27/12/1961, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH tạm thời vềcác chế độ BHXH cho cán bộ, công nhân viên kèm theo Nghị định 218/ CP.Tiếp theo đó là Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 ban hành Điêu lệ BHXHtạm thời đối với quân nhân. Như vậy đối tượng được tham gia BHXH đã mởrộng, và áp dụng cho 6 loại chế độ gồm: hưu trí, mất sức lao động, tử tuất,ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Như vậy là các chếđộ của BHXH Việt Nam được triển khai khá đầy đủ từ rất sớm. Hơn nữa tàichính thời kì này bắt đầu quy định có sự đóng góp một phần của các xínghiệp, phần còn lai vẫn do NSNN cấp. Đến năm 1985 c ùng với cải cáchtiền lương, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 236/HĐBT có nhữngsửa đổi bổ xung quan trọng như tăng tỉ lệ đóng góp của các đơn vị sản suấtkinh doanh. Tuy vậy, thời kì này do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếulà sản xuất gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ cộng với cơ chế quản lí bao cấp§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖpkhông hiệu quả nên BHXH hầu như không có thu và NSNN vẫn phải bù cấplà chính. Đây cũng là giai đoạn tổ chức quản lí BHXH không ổn định, ronhiều Bộ ngành khác nhau đảm nhiệm ( Bộ nội vụ, Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hôi, Bộ tài chính, Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn lao động ViệtNam). Song chịu trách nhiệm quản lí chính là Bộ Lao động Thương binh vàXã hôi và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thư VI ( tháng 12/1986) đề ra đường lốiđổi mới toàn diện, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơchế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinhtế. Cùng với sự đổi mới chung của đất nước, chính sách BHXH cũng cónhững chuyển biến. Nội dung cải cách lần này tập trung vào cải cách cơ chếbao cấp trong quản lí, mở ra loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.Đến ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP về những quyđịnh tạm thời chế độ BHXH. Trong đó có quy định tăng mức đóng BHXHvà đặc biệt người lao động phải đóng BHXH. Cơ chế hoạt động của BHXHđược quy định trong chương XII của Bộ Luật lao động do Quốc hội khoá IXthông qua ngày 23/6/1994, sau đó được cụ thể hoá trong Điều lệ BHXH vàhai Nghị định 12/CP và 45/CP ban hành năm 1995. Từ đây ngành BHXHViệt Nam chuyển sang trang mới trong lịch sử phát triển của mình.1.2. BHXH Việt Nam giai đoạn sau 1995. Đây là giai đoạn chính sách và quản lí hoạt động BHXH có những đổimới thực sự từ cơ chế tập chung, bao cấp không đóng BHXH vẫn đượchưởng BHXH sang hoạt động theo nguyên tắc có đóng có hưởng, có chia sẻrủi ro. Về quản lí hoạt động BHXH từ chỗ phân tán do nhiều cơ quan khácnhau đảm nhận, nay tập chung thống nhất về một đầu mối là BHXH ViệtNam. Trên cơ sở quy định đóng BHXH, chính sách thời kì này xác lập rõ cơ§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖpchế hình thành và sử dụng quỹ BHXH. Theo đó quỹ BHXH Việt Nam doBHXH Việt Nam quản lí chỉ chịu trách nhiệm đối với người lao động từnăm 1995 trở đi, còn NSNN đảm bảo chi trả cho những đối tượng nghỉ làmviệc trước năm 1995. BHXH Việt Nam mở rộng đối tượng tham gia, bao gồm thêm cácdoanh nghiệp kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên ( hiện nay là bắt buộcđối với mọi doanh nghiệp có sử dụng lao động); cán bộ xã phường, thị trấn;các lao động làm việc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn hoá và Thể thaongoài công lập. BHXH cũng quy định lại hiện nay chỉ còn 5 chế độ trợ cấp :ốm đau; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; thai sản; hưu trí và tử tuất(bỏ chế độ nghỉ mất sức lao động). Điều lệ BHXH và hai Nghị định 12/CPvà 45/CP là những quy định pháp lí được thực hiện đến nay và chỉ có nhữngsửa đổi nhỏ. Với mục đích: +Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong tình hìnhmới trong chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2001- 2010. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
quá trình hình thành công tác quản lý tài chính bảo hiểm xã hội việt nam thực trạng và giải pháp p4§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖpquyền lợi cho một số công chức đã làm việc dưới thời Pháp, sau đó đi theokháng chiến nay đã già yếu. Sau cách mạng tháng Tám thành công do cònkhó khăn về nhiều mặt nên chế độ chỉ được thực hiện đến năm 1949. Năm 1950, Hồ Chủ Tịch kí Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 banhành quy chế công chức và Sắc lệnh số 77/SL ngày 22/5/1950 ban hành quychế công nhân. Theo các Sắc lệnh trên, công chức và công nhân đã có nhữngquyền lợi về chế độ hưu trí. Nhìn lai chính sách BHXH giai đoạn này chúngta có thể nhận thấy các chính sách được xây dựng và thực hiện ngay sau khidành được độc lập tuy hoàn cảnh đất nước còn rất nhiều khó khăn. Mặtkhác các chính sách triển khai thực hiện không đầy đủ, chỉ mới thực hiệnđược một số chế độ cơ bản với mức trợ cấp thấp nhằm đảm bảo cuộc sốngtối thiểu cho bộ phận công nhân, viên chức Nhà nước. Nguồc chi 100% lấytừ NSNN, chưa hề có sự đóng góp của các bên. Đến ngày 27/12/1961, Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH tạm thời vềcác chế độ BHXH cho cán bộ, công nhân viên kèm theo Nghị định 218/ CP.Tiếp theo đó là Nghị định 161/CP ngày 30/10/1964 ban hành Điêu lệ BHXHtạm thời đối với quân nhân. Như vậy đối tượng được tham gia BHXH đã mởrộng, và áp dụng cho 6 loại chế độ gồm: hưu trí, mất sức lao động, tử tuất,ốm đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Như vậy là các chếđộ của BHXH Việt Nam được triển khai khá đầy đủ từ rất sớm. Hơn nữa tàichính thời kì này bắt đầu quy định có sự đóng góp một phần của các xínghiệp, phần còn lai vẫn do NSNN cấp. Đến năm 1985 c ùng với cải cáchtiền lương, Hội đồng Bộ trưởng đã ban hành Nghị định 236/HĐBT có nhữngsửa đổi bổ xung quan trọng như tăng tỉ lệ đóng góp của các đơn vị sản suấtkinh doanh. Tuy vậy, thời kì này do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếulà sản xuất gặp khó khăn, làm ăn thua lỗ cộng với cơ chế quản lí bao cấp§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖpkhông hiệu quả nên BHXH hầu như không có thu và NSNN vẫn phải bù cấplà chính. Đây cũng là giai đoạn tổ chức quản lí BHXH không ổn định, ronhiều Bộ ngành khác nhau đảm nhiệm ( Bộ nội vụ, Bộ Lao động Thươngbinh và Xã hôi, Bộ tài chính, Bộ Y tế và Tổng Liên đoàn lao động ViệtNam). Song chịu trách nhiệm quản lí chính là Bộ Lao động Thương binh vàXã hôi và Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam. Đại hội Đảng toàn quốc lần thư VI ( tháng 12/1986) đề ra đường lốiđổi mới toàn diện, xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, xây dựng cơchế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinhtế. Cùng với sự đổi mới chung của đất nước, chính sách BHXH cũng cónhững chuyển biến. Nội dung cải cách lần này tập trung vào cải cách cơ chếbao cấp trong quản lí, mở ra loại hình BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.Đến ngày 22/6/1993 Chính phủ ban hành Nghị định 43/CP về những quyđịnh tạm thời chế độ BHXH. Trong đó có quy định tăng mức đóng BHXHvà đặc biệt người lao động phải đóng BHXH. Cơ chế hoạt động của BHXHđược quy định trong chương XII của Bộ Luật lao động do Quốc hội khoá IXthông qua ngày 23/6/1994, sau đó được cụ thể hoá trong Điều lệ BHXH vàhai Nghị định 12/CP và 45/CP ban hành năm 1995. Từ đây ngành BHXHViệt Nam chuyển sang trang mới trong lịch sử phát triển của mình.1.2. BHXH Việt Nam giai đoạn sau 1995. Đây là giai đoạn chính sách và quản lí hoạt động BHXH có những đổimới thực sự từ cơ chế tập chung, bao cấp không đóng BHXH vẫn đượchưởng BHXH sang hoạt động theo nguyên tắc có đóng có hưởng, có chia sẻrủi ro. Về quản lí hoạt động BHXH từ chỗ phân tán do nhiều cơ quan khácnhau đảm nhận, nay tập chung thống nhất về một đầu mối là BHXH ViệtNam. Trên cơ sở quy định đóng BHXH, chính sách thời kì này xác lập rõ cơ§¹i häc Kinh tÕ quèc d©n LuËn v¨n tèt nghiÖpchế hình thành và sử dụng quỹ BHXH. Theo đó quỹ BHXH Việt Nam doBHXH Việt Nam quản lí chỉ chịu trách nhiệm đối với người lao động từnăm 1995 trở đi, còn NSNN đảm bảo chi trả cho những đối tượng nghỉ làmviệc trước năm 1995. BHXH Việt Nam mở rộng đối tượng tham gia, bao gồm thêm cácdoanh nghiệp kinh tế có sử dụng 10 lao động trở lên ( hiện nay là bắt buộcđối với mọi doanh nghiệp có sử dụng lao động); cán bộ xã phường, thị trấn;các lao động làm việc trong các cơ sở Y tế, Giáo dục, Văn hoá và Thể thaongoài công lập. BHXH cũng quy định lại hiện nay chỉ còn 5 chế độ trợ cấp :ốm đau; tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp; thai sản; hưu trí và tử tuất(bỏ chế độ nghỉ mất sức lao động). Điều lệ BHXH và hai Nghị định 12/CPvà 45/CP là những quy định pháp lí được thực hiện đến nay và chỉ có nhữngsửa đổi nhỏ. Với mục đích: +Thực hiện cải cách tổ chức bộ máy của Chính phủ trong tình hìnhmới trong chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn2001- 2010. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình kế toán luận văn kế toán phương pháp kế toán kỹ thuật báo cáo kỹ năng báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 368 0 0
-
72 trang 245 0 0
-
Bài giảng Kế toán ngân hàng: Kế toán nghiệp vụ huy động vốn - Lương Xuân Minh (p2)
5 trang 202 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 196 0 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 154 0 0 -
báo cáo thực tập công ty than hồng thái
97 trang 150 0 0 -
bài tập và bài giải lý thuyết hạch toán kế toán
15 trang 125 0 0 -
Báo cáo: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty TNHH Hóa Mỹ Phẩm Hòa Hợp
33 trang 119 0 0 -
Báo cáo thực tập: Kế toán tài sản cố định tại công ty Cổ Phần Đầu Tư Và Thương Mại Bách Gia
70 trang 112 0 0 -
112 trang 105 0 0