Quá trình hình thành giai đoạn xử lý nước thải sinh hoạt part7
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành giai đoạn xử lý nước thải sinh hoạt part7Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 b) Cảm biến tiệm cận: Cảm biến tiệm cận sử dụng là loại làm việc theo nguyên lý thay đổiđiện cảm của phần tử mạch điện. Cấu tạo củ a nó gồm bốn khối chính: cuộndây và lõi ferit; mạch dao động; mạch phát hiện; mạch đầu ra. Hình 4.16. Cấu tạo nguyên lý Hình 4.15. Cảm biến tiệm cận cảm biến tiệm cận điện cảm Nguyên lý hoạt động: mạch dao động phát ra dao động điện từ tần sốr adio. Từ trường biến thiên tập trung từ lõi sắt sẽ móc vòng với đối tượngkim loại đặt đối diện với nó. Khi đối tượng lại gần sẽ có dòng điện Foucaultcảm ứng trên mặt đối tượng tạo nên một tải làm giảm biên độ tín hiệu daođộng. Bộ phát hiện sẽ phát hiện sự thay đổi trạng thái biên độ mạch daođộng. Mạch bị phát hiện sẽ ở vị trí ON, phát tín hiệu làm mạch ra ở vị tríON. Khi mục tiêu rời khỏi trường củ a bộ cảm biến biên độ mạch dao độngtăng lên trên giá trị ngưỡng và bộ phát hiện trở về vị trí OFF là vị trí bìnhthường. Nguyên lý hoạt động được minh họa bởi hình 4.17: Hình 4.17. Chu kỳ phát hiện Trang 58Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47 Hình 4.18. Sơ đồ mạch ra của cảm biến Hình 4.19. Cảm biến và các đầu dây ra Trong trường hợp thiết kế bể ta chọn cảm biến tiệm cận là loại cảmbiến sử dụng nguồn một chiều ba dây (DC 3 – wire type) của hãng Autonics Đây là loại cảm biến có mạch ra kiểu NPN, có ba dây ra, trong đó dâynâu (brown) và xanh dương (blue) là cung cấp nguồn một chiều 24V cho cảmbiến làm việc, dây đen (black) là dây tín hiệu ra sẽ đưa tín hiệu về PLC. Tải(Load) ở trên hình 4.18 có thể là một điện trở có giá trị 1k – 2,2kΩ.1.2.3 Thiết bị đo mức nước: Thiết bị sử dụng đo mức nước trong bể SBR (LV3, LV4) là loại cảmbiến đo mức theo nguyên lý phao nổi, dùng để đo ba mức nước. Một mìnhnó tương đương với ba cảm biến đo mức độc lập. Cấu tạo chính cảm biến đomức nước gồm có 3 phao nổi và 3 tiếp điểm tương ứng với ba mức nước cầnđo. Hình 4.20. Cảm biến đo mức nước Hình 4.21. Tiếp điểm của cảm biến Các phao sẽ được thả treo trong bể với độ cao định trước, tương ứngvới mỗi mức nước cần đưa ra tín hiệu cho PLC xử lý. Ở đây ta sử dụng cảmbiến đo mức model 3PFHCP củ a hãng EPG có phao màu đỏ (red) tương Trang 59Báo cáo thực tập tốt nghiệp Dương Tuấn Linh – TĐH K47ứng với mức nước đầy trong bể, phao màu xanh dương (blue) tương ứng vớimức nước làm việc củ a máy khuấy, phao màu vàng (yellow) tương ứng vớimức nước cạn trong bể. Tiếp điểm của phao màu đỏ là tiếp điểm thườngđóng, khi nước trong bể đạt mức đầy, phao nổi và tiếp điểm thường đóng trởthành tiếp điểm hở. Tiếp điểm củ a phao màu vàng và xanh dương và là tiếpđiểm thường hở, khi nước dâng làm phao nổi, tiếp điểm được đóng lại. Trên hình các dây màu đỏ (red), xanh dương (blue), cam (orange) làdây đưa tín hiệu báo trạng thái củ a các tiếp điểm, còn dây trắng (white) vàdây đen (black) là dây nối với nguồn.1.3 Các thiết bị chấp hành Khái niệm về thiết bị chấp hành: là thiết bị bao gồm hai phần cơ bảngồm cơ cấu chấp hành (actuator) và phần tử điều khiển (control element).Cơ cấu chấp hành có nhiệm vụ chuyển tín hiệu điều khiển thành năng lượngcòn phần tử điều khiển tác động can thiệp trực tiếp vào biến điều khiển.1.3.1 Rơle trung gian PLC S7-200 CPU 224XP AC/DC/Relay là bộ khả lập trình có cổng radạng rơle. Khi đơn vị xử lý trung tâm xuất tín hiệu điều khiển, tiếp điểmcổng ra được đóng lại giống như tiếp điểm của công tắc chuyển từ trạng tháihở sang tr ạng thái đóng. Trong khi đó các thiết bị điều khiển củ a hệ thống làcác động cơ, máy bơm có chế độ làm việc khắc nghiệt và rất có thể xảy ra cácsự cố như quá tải, quá dòng, các hiện tượng nhiệt, điện không có lợi. Cho dùcác động cơ, máy bơm trong hệ thống luôn có những thiết bị bảo vệ (khởiđộng từ, áptômát …) nhưng để hoàn toàn yên tâm PLC không bị ảnh hưởngbởi các sự cố trên, tín hiệu điều khiển từ cổng ra của PLC tới thiết bị nênđược đưa qua rơle trung gian. Rơle trung gian có hai loại làm việc theo nguồn điện một chiều (vớicác cấp điện áp: 12V, 24V, 36V …) và xoay chiều (100V, 110V, 220V …).Cấu tạo của rơle trung gian gồm có: cuộn dây, lõi từ và các cặp tiếp điểmthường đóng, thường hở. Rơle trung gian làm việc dựa trên nguyên lý điện từ. Khi ta đưa dòngđiện chạy qua cuộn dây, lõi từ đặt trong cuộn dây trở nên có từ tính và hútcác tiếp điểm làm cho các cặp tiếp điểm thường đóng trở thành hở và thườnghở được đóng lại. Cuộn dây rơle được nối với cổng ra củ a PLC, các tiếpđiểm rơle được nối với các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật cơ điện thủ thuật cơ điện giáo trình cơ điện kỹ năng học cơ điện phương pháp học cơ điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích các thao tác cơ bản trong computer management p6
5 trang 194 0 0 -
Giáo trình phân tích giai đoạn tăng lãi suất và giá trị của tiền tệ theo thời gian tích lũy p10
5 trang 169 0 0 -
Giáo trình phân tích một số phương pháp cấu hình cho hệ thống chức năng RAS p2
11 trang 102 0 0 -
Giáo trình hình thành quy trình ứng dụng nguyên lý nhận thức hiện tại các tác nhân p5
5 trang 83 0 0 -
Giáo trình hướng dẫn phân tích cách thiết lập các thuộc tính cho ảnh với định dạng BNG p9
6 trang 71 0 0 -
Quá trình hình thành đại cương về phương pháp giảm nhiệt máy trong dây truyền sản xuất p5
11 trang 66 0 0 -
Giáo trình phân tích khả năng phát triển nền kinh tế thị trường thuần túy trong khối công nghiệp p3
9 trang 55 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 55 0 0 -
Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng mặt cắt ngang nền đường biến đổi dọc theo tuyến địa hình p2
5 trang 43 0 0