Danh mục

Quá trình hình thành hen phế quản trong ONS part2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 135.69 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chẩn đoán xác định - Lâm sàng: ho, khò khè, khó thở. - Tiền căn: + Ho, khò khè tái phát (khò khè 2 lần trong 12 tháng gần đây nhất). + Trẻ nhũ nhi khò khè kèmtheo khó thở 3 lần. + Bản thân có cơ địa dị ứng: chàm, mề đay, viêm xoang, viêm mũi… + Cha mẹ và các thành viên trong gia đình bị hen phế quản hoặc có cơ địa dị ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành hen phế quản trong ONS part2hai phế trường tăng sáng, có thể có tràn khí dưới da hoặc trungthất. Tăng sinh tuần hoàn phổi. - Khí máu động mạch: nếu cơn HPQ nặng sẽ có PaO2 máugiảm, PaCO2 máu tăng, pH máu giảm. - Đo nồng độ IgE toàn phần trong máu > 300 IU/ml.5. CHẨN ĐOÁN HEN PHẾ QUẢN 5.1. Chẩn đoán xác định - Lâm sàng: ho, khò khè, khó thở. - Tiền căn: + Ho, khò khè tái phát (khò khè > 2 lần trong 12 tháng gầnđây nhất). + Trẻ nhũ nhi khò khè kèmtheo khó thở > 3 lần. + Bản thân có cơ địa dị ứng: chàm, mề đay, viêm xoang,viêm mũi… + Cha mẹ và các thành viên trong gia đình bị hen phế quảnhoặc có cơ địa dị ứng. - Cận lâm sàng: chứng minh trẻ có tắc nghẽn phế quản và cóđáp ứng với thuốc dãn phế quản. - Nếu trẻ < 5 tuổi thì bắt buộc phải chẩn đoán loại trừ. - Test điều trị: có đáp ứng với thuốc dãn phế quản hoặc phốihợp với Corticoid. 5.2 Chẩn đoán phân biệt Tắc nghẽn phế quản thường biểu hiện lâm sàng bởi nhiềubệnh lý khác nhau, do đó cần chẩn đoán phân biệt với: - Viêm tiểu phế quản cấp. - Viêm phế quản phổi có hội chứng tắc nghẽn (viêm phổikhò khè). - Dị vật phế quản bỏ quên. - Lao nội mạc phế quản hay lao hạch chèn ép phế quản. - Hội chứng trào ngược dạ dày thực quản.6. ĐÁNH GIÁ ĐỘ NẶNG CƠN HEN PHẾ QUẢN CẤP Cần đánh giá đúng độ nặng của cơn hen phế quản cấp để ápdụng phác đồ điều trị cắt cơn thích hợp. Chỉ cần bệnh nhi có ≥ 2dấu hiệu ở cột nặng hơn, không cần đầy đủ, cũng sẽ được xếp vàođộ nặng tương ứng.Dấu hiệu Nhẹ Nặng Dọa ngưng Trung bình thởKhó thở Khi đi Cả khi nghỉ Khi nói lại,có thể chuyện nhũ ngơi, ngồi nằm. nhi khóc yếu, cuối ra ăn bú kém, trước. Nhũ ngồi dễ chịu nhi bỏ bú. hơn. Từng câu Từng cụm từ Từng từNóichuyện Có thể KT Thường KT. Thường KT Lơ mơ, lúTri giác lẩnNhịp thở Tăng < Tăng 30-50% Tăng ≥ 30% 50%Mạch Tăng < Nhịp tim Bình thường chậm 120l/ph. 140l/ph. ≥ 5t: > 120l/ph Co lõm ngực Co lõm Cử độngCo kéo Bìnhcơ hô hấp thường và trên ức ngực và ngực -bụngphụ và hoặc co vừa trên ức ngượctrên ức lõm nhẹ nặng chiều. Thì thở ra Âm phế Mất khòKhò khè Hai thì bào ↓ khè. < 60% hoặcPEFR > 80% 60 – 80%(chỉ đo đáp ứngsau điều kéo dài < 2trị dãn giờ.PQ)PaO2 khí Bình > 60 mmHg < 60 mmHgtrời thườngPaCO2 < 45 < 45 mmHg > 45 mmHg mmHgSaO2 khí > 95% 91 – 95% < 90 %trời (ghi chú: KT: kích thích) Khi 3 lần thở khí dung Salbutamol liên tiếp vẩn không đápứng: cơn HPQ nặng.7. PHÂN LOẠI ĐỘ NẶNG BỆNH HEN PHẾ QUẢN HPQ là bệnh viêm mãn tính ở phế quản. Muốn kiễm soátđược bệnh hen phải kiễm soát được phản ứng viêm của đườngthở. Mức độ viêm ở phế quản phản ánh mức độ nặng của bệnh.Phải xác định đúng độ nặng của bệnh HPQ để chọn thuốc chốngviêm phù hợp trong quá trình điều trị phòng ngừa. Triệu chứng. Triệu chứng về PEF. đêmBậc 4: - Liên tục. Thường xuyên -PEF ≤ 60% lýnặng, kéo - Giới hạn hoạt thuyết. động thể lực. - Độ thay đổi >dài 30%.Bậc 3: vừa, -Mỗi ngày. > 1 lần / tuần. - 60% < PEF ≤ -Sử dụng β2 giao 80% lý thuyết.kéo dài. cảm mỗi ngày. - Thay đổi > - Cơn ảnh hưởng 30%. hoạt động.Bậc 2: nhẹ, - 1 lần / tuần, > 2 lần / tháng - ≥ 80% lý nhưng < 1 lần/ thuyết. -Độkéo dài. thay đổi 20- ngày. 30%Bậc 1: - Cơn < 1 lần/ ≤ 2 lần / tháng. - ≥ 80% lýtừng cơn. tuần. thuyết. – Không có triệu - Độ thay đổi < chứng và PEF 20 %. bình thường giữa các cơn. - Chỉ cần 1 trong những biểu hiện nêu trên là đủ để xếp bệnhnhân vào những bậc tương ứng. - Bệnh nhân ở bất cứ bậc nào đều có thể xuất hiện cơn henphế quản cấp nặng. - Trẻ em bệnh HPQ từng cơn (bậc 1) nhưng có cơn hen phếquản cấp nặng nên được xem như là bệnh HPQ kéo dài mức độnhẹ (bậc 2) hoặc trung bình (bậc 3). ...

Tài liệu được xem nhiều: