Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p3
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.96 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ khái niệm này ta có thể hiểu nôm na rằng, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tức là xây đựng một nền kinh tế thị trường hướng tới chế độ XHCN, hướng tới thực hiện mục tiêu của XHCN đó là mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trường là cơ chế tự phát, các nhân tố kinh tế của cơ chế đó tự tác động qua lại theo quy luật kinh tế khách quan mà dẫn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p3 kể thành phần kinh tế nào (hay đơn vị kinh tế nào) của nền kinh tế cũng phải chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường, nhưng đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc của chế độ XHCN dưới sự quản lý của nhà nước XHCN. Từ khái niệm này ta có thể hiểu nôm na rằng, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tức là xây đựng một nền kinh tế thị trường hướng tới chế độ XHCN, hướng tới thực hiện mục tiêu của XHCN đó là mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trường là cơ chế tự phát, các nhân tố kinh tế của cơ chế đó tự tác động qua lại theo quy luật kinh tế khách quan mà dẫn đến sự biến đổi, phát triển của nền kinh tế. Đặc điểm đó vừa là ưu điểm, vừa là hạn chế của cơ chế này. Nó có thể mang lại một nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, nhưng đồng thời mang lại những khuyết tật về xã hội đó là phân biệt giàu nghèo, bất công, tệ nạn xã hội gia tăng… Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước tức là muốn dựa trên ưu điểm của cơ chế thị trường để khắc phục những khó khăn của nền kinh tế kém phát triển của Trang 17 nước ta, đồng thời đảm bảo tiến được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh. Ở các phần trên ta đã rút ra được rằng để xây dựng một nền kinh tế theo chế độ XHCN thì nhất định kinh tế nhà nước phải luôn nắm vai trò chủ đạo, bởi nó là lực lượng kinh tế đại diện cho quan hệ sản xuất mới XHCN, nó là công cụ để nhà nước dẫn dắt toàn bộ nền kinh tế đi đúng hướng đã chọn, nó đóng vai trò quan trọng trong việc mở đường và hướng đẫn cho nền kinh tế phát triển. Còn trong cơ chế kinh tế thị trường thì sao? Nếu nền kinh tế thị trường được để phát triển một cách tự do, không sự quản lý của nhà nước thì sẽ bộc lộ rõ ngay những hạn chế, yếu kém, những khuyết tật vốn có của nó. Bởi vậy với định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thì nền kinh tế thị trường của chúng ta đạt được thành quả cả về mặt xã hội và kinh tế. Muốn như vậy, mối quan hệ mới XHCN càng phải được củng cố và phát triển hơn nữa – mà đại diện của nó là thành phần kinh tế nhà nước phải được tổ chức làm sao ngày càng hoàn thiện và nắm được vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị Trang 18 trường. Đó là đòi hỏi khách quan do những đặc điểm của cơ chế kinh tế mới. Thứ nhất, kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, theo xu hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, nhưng để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có cơ sở vật chất, kỹ thuật có quy mô, công nghệ hiện đại ngang tầm với các nước khác trên thế giới. Bởi có như vậy Việt Nam mới có thể phát huy được những lợi thế so sánh so với các nước khác và đứng vững để cạnh tranh được với nền kinh tế vốn lớn mạnh của các nước trong khu vực và thế giới. Nhưng một đặc điểm rất nổi bật của các thành phần kinh tế cá thể và tư bản tư nhân là quy mô sản xuất của chúng rất nhỏ bé, lượng vốn đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất ban đầu rất nhỏ chúng chỉ đủ khả năng tham gia vào một số ngành, lĩnh vực mà có khả năng tạo lợi nhuận nhiều nhất, đầu tư ít vốn nhưng chu kì quay vòng vốn nhanh và chỉ có thể cạnh trong nước, hơn một lý do rất đơn giản là quy mô quá nhỏ hep, vốn quá ít không đủ điều kiện để hội nhập với các nước bạn. Trang 19 Trong điều kiện đó thì kinh tế nhà nước với các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn và vừa mới có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế với các nước trên thế giới. Bởi chỉ có Nhà nước mới có đủ nguồn vốn để xây dựng được các doanh nghiệp nhà nước đủ lớn trong các ngành, lĩnh vực then chốt, các ngành kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so sánh so với các nước khác. Do đó mà kinh tế nhà nước trở thành lực lượng giữ vai trò dẫn dắt, làm hạt nhân để các danh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân dân có thể tham gia vào nền kinh tế hội nhập. Một lý do thứ hai khiến kinh tế nhà nước trở thành lực lượng đầu tàu trong việc dẫn dắt nền kinh tế nước ta hiện nay là vì trong nền kinh tế luôn luôn có những ngành, lĩnh vực rất khó có khả năng sinh lời hoặc còn rất nhiều vùng kinh tế có cơ sở hạ tầng thấp kém khó đầu tư sản cuất, do đó mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng kinh doanh thì kinh tế nhà nước phải tham gia vào hoạt động trong các ngành kinh tế hay các vùng kinh tế để tạo dựng được những cơ sở vật chất ban đầu, thu hút dần các phần tử kinh tế khác cùng tham gia vào hoạt động. Có như thế thì mới hình thành nên một cơ chế kinh tế hợp lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước Trang 20 ta đó là tạo nên một nề kinh tế có các ngành, lĩnh vực được đầu tư, phát triển một cách cân bằng, có các vùng kinh tế phát triển song song với nhau. Thứ ba, để xây dựng nền kinh tế phát triển đúng hướng XHCN thì đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế bằng pháp luật. Những nhà hoạt động sản xuất kinh doanh luôn hướng tới mục tiêu quan trọng nhất đó là làm sao tối đa hoá được lợi nhuận. Nhưng tình hình nước ta hiện nay, các chủ thể kinh hoanh có thể có trình độ hiểu biết về ý thức, về quản trị kinh doanh rất khác nhau, có người tham gia vào kinh doanh chỉ vì họ có vốn nhưng lại thiếu hẳn các ý thức và kiến thức cần thiết, điều đó dễ dẫn đến những sai phạm về pháp luật và thường chỉ vì lợi nhuận các nhân mà quyên mất lợi ích của xã hội. Kinh tế nhà nước với lực lượng kinh tế luôn được nhà nước chú trọn về khâu đào tạo cán bộ có ý thức pháp luật, do đó trong giai đoạn hiện nay đương nhiên kinh tế nhà nước phải là thành phần gương mẫu để các thành phần kinh tế khác học tập để hoạt động có hiệu quả hơn. Từ ba lý do trên mà ta thấy kinh tế nhà nước đương nhiên phải là thành phần kinh tế nắm vai trò chủ đạo trong nền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p3 kể thành phần kinh tế nào (hay đơn vị kinh tế nào) của nền kinh tế cũng phải chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường, nhưng đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc của chế độ XHCN dưới sự quản lý của nhà nước XHCN. Từ khái niệm này ta có thể hiểu nôm na rằng, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN tức là xây đựng một nền kinh tế thị trường hướng tới chế độ XHCN, hướng tới thực hiện mục tiêu của XHCN đó là mục tiêu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Đặc điểm cơ bản của cơ chế thị trường là cơ chế tự phát, các nhân tố kinh tế của cơ chế đó tự tác động qua lại theo quy luật kinh tế khách quan mà dẫn đến sự biến đổi, phát triển của nền kinh tế. Đặc điểm đó vừa là ưu điểm, vừa là hạn chế của cơ chế này. Nó có thể mang lại một nền kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, nhưng đồng thời mang lại những khuyết tật về xã hội đó là phân biệt giàu nghèo, bất công, tệ nạn xã hội gia tăng… Đảng và nhà nước ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường theo hướng XHCN dưới sự quản lý của nhà nước tức là muốn dựa trên ưu điểm của cơ chế thị trường để khắc phục những khó khăn của nền kinh tế kém phát triển của Trang 17 nước ta, đồng thời đảm bảo tiến được mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ ,văn minh. Ở các phần trên ta đã rút ra được rằng để xây dựng một nền kinh tế theo chế độ XHCN thì nhất định kinh tế nhà nước phải luôn nắm vai trò chủ đạo, bởi nó là lực lượng kinh tế đại diện cho quan hệ sản xuất mới XHCN, nó là công cụ để nhà nước dẫn dắt toàn bộ nền kinh tế đi đúng hướng đã chọn, nó đóng vai trò quan trọng trong việc mở đường và hướng đẫn cho nền kinh tế phát triển. Còn trong cơ chế kinh tế thị trường thì sao? Nếu nền kinh tế thị trường được để phát triển một cách tự do, không sự quản lý của nhà nước thì sẽ bộc lộ rõ ngay những hạn chế, yếu kém, những khuyết tật vốn có của nó. Bởi vậy với định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước thì nền kinh tế thị trường của chúng ta đạt được thành quả cả về mặt xã hội và kinh tế. Muốn như vậy, mối quan hệ mới XHCN càng phải được củng cố và phát triển hơn nữa – mà đại diện của nó là thành phần kinh tế nhà nước phải được tổ chức làm sao ngày càng hoàn thiện và nắm được vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị Trang 18 trường. Đó là đòi hỏi khách quan do những đặc điểm của cơ chế kinh tế mới. Thứ nhất, kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở, theo xu hướng hội nhập với khu vực và quốc tế, nhưng để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp phải có cơ sở vật chất, kỹ thuật có quy mô, công nghệ hiện đại ngang tầm với các nước khác trên thế giới. Bởi có như vậy Việt Nam mới có thể phát huy được những lợi thế so sánh so với các nước khác và đứng vững để cạnh tranh được với nền kinh tế vốn lớn mạnh của các nước trong khu vực và thế giới. Nhưng một đặc điểm rất nổi bật của các thành phần kinh tế cá thể và tư bản tư nhân là quy mô sản xuất của chúng rất nhỏ bé, lượng vốn đầu tư xây dựng cơ sở sản xuất ban đầu rất nhỏ chúng chỉ đủ khả năng tham gia vào một số ngành, lĩnh vực mà có khả năng tạo lợi nhuận nhiều nhất, đầu tư ít vốn nhưng chu kì quay vòng vốn nhanh và chỉ có thể cạnh trong nước, hơn một lý do rất đơn giản là quy mô quá nhỏ hep, vốn quá ít không đủ điều kiện để hội nhập với các nước bạn. Trang 19 Trong điều kiện đó thì kinh tế nhà nước với các doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn và vừa mới có khả năng tham gia vào hoạt động kinh tế với các nước trên thế giới. Bởi chỉ có Nhà nước mới có đủ nguồn vốn để xây dựng được các doanh nghiệp nhà nước đủ lớn trong các ngành, lĩnh vực then chốt, các ngành kinh doanh mà Việt Nam có lợi thế so sánh so với các nước khác. Do đó mà kinh tế nhà nước trở thành lực lượng giữ vai trò dẫn dắt, làm hạt nhân để các danh nghiệp trong khu vực kinh tế tư nhân dân có thể tham gia vào nền kinh tế hội nhập. Một lý do thứ hai khiến kinh tế nhà nước trở thành lực lượng đầu tàu trong việc dẫn dắt nền kinh tế nước ta hiện nay là vì trong nền kinh tế luôn luôn có những ngành, lĩnh vực rất khó có khả năng sinh lời hoặc còn rất nhiều vùng kinh tế có cơ sở hạ tầng thấp kém khó đầu tư sản cuất, do đó mà các thành phần kinh tế khác không muốn hoặc không có khả năng kinh doanh thì kinh tế nhà nước phải tham gia vào hoạt động trong các ngành kinh tế hay các vùng kinh tế để tạo dựng được những cơ sở vật chất ban đầu, thu hút dần các phần tử kinh tế khác cùng tham gia vào hoạt động. Có như thế thì mới hình thành nên một cơ chế kinh tế hợp lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước Trang 20 ta đó là tạo nên một nề kinh tế có các ngành, lĩnh vực được đầu tư, phát triển một cách cân bằng, có các vùng kinh tế phát triển song song với nhau. Thứ ba, để xây dựng nền kinh tế phát triển đúng hướng XHCN thì đòi hỏi phải có sự quản lý của nhà nước đối với các hoạt động kinh tế bằng pháp luật. Những nhà hoạt động sản xuất kinh doanh luôn hướng tới mục tiêu quan trọng nhất đó là làm sao tối đa hoá được lợi nhuận. Nhưng tình hình nước ta hiện nay, các chủ thể kinh hoanh có thể có trình độ hiểu biết về ý thức, về quản trị kinh doanh rất khác nhau, có người tham gia vào kinh doanh chỉ vì họ có vốn nhưng lại thiếu hẳn các ý thức và kiến thức cần thiết, điều đó dễ dẫn đến những sai phạm về pháp luật và thường chỉ vì lợi nhuận các nhân mà quyên mất lợi ích của xã hội. Kinh tế nhà nước với lực lượng kinh tế luôn được nhà nước chú trọn về khâu đào tạo cán bộ có ý thức pháp luật, do đó trong giai đoạn hiện nay đương nhiên kinh tế nhà nước phải là thành phần gương mẫu để các thành phần kinh tế khác học tập để hoạt động có hiệu quả hơn. Từ ba lý do trên mà ta thấy kinh tế nhà nước đương nhiên phải là thành phần kinh tế nắm vai trò chủ đạo trong nền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kinh tế phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 199 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 193 0 0 -
9 trang 185 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 172 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 171 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0