Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p5
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.55 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p5, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p5với DNNN: có một bước đổi mới lớn dựa trên cơ sở phâncông, phân cấp giữa chính phủ và các cấp quản lý với đạidiện chủ sở hữu ở Doanh nghiệp. Quá trình đổi mới cơ chế, chính sách đã hình thànhđược khung pháp lý tương đối rõ ràng và cơ bản để DNNNsang kinh doanh theo cơ chế thị trường, xác lập dân quyềntự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã được sử dụng hiệuqủ hơn tiền vốn và tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm,sức cạnh tranh và ổn định việc làm cho người lao động. Kết quả hoạt động của các DNNN sau các chính sách đổimới đó được thể hiện qua những con số sau: thời kỳ 1991 –1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN bình quân theoGDP là 11,7% bằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung củanền kinh tế và bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếngoài quốc doanh. Từ 1990 đến nay do ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiêntai liên tiếp xảy ra thì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếgiảm dần, DNNN cũng nằm trong tình trạng đó, tỷ trọngtổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng 33,3% năm 1991lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn Trang 33ngân sách trên vốn nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm1999 là 12,31%. Năm 1999 các doanh nghiệp làm 40,2%GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu, đóng góp 39,25%ngân sách Nhà nước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNNđóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nội địa. Từ thập niên 90 trở lại đây, Nhà nước đã sắp xếp, tổchức, củng cố và phát triển các DNNN, các tổng công tyNhà nước: Chính phủ đã liên tục chỉ đạo và thực hiện sắpxếp lớn các DNNN đó là đợt 2 (1990 – 1993), đợt 2 (1994 –1997), đợt 3 (1998 – 1999), qua mỗi đợt sắp xếp đó là cácDNNN đã có sự đổi mới về quy mô, về cơ cấu tổ chức quảnlý bằng cách sát nhập, giải thể phá sản các doanh nghiệp yếukém, làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển doanh nghiệp nhà nướcthành các công ty cổ phần hoặc giao, bán, khoán, cho thuêDNNN có quy mô nhỏ. Kết quả sau 3 đợt sắp xếp đổi mớiđó là hiệu quả hoạt động của các DNNN tăng lên, mặc dù sốDN giảm xuống rất nhiều từ 12000 doanh nghiệp (năm1990) xuống còn 5280 doanh nghiệp (năm 2000). Hiện nay có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90đang hoạt động, các tổng công ty này được tập trung xâydựng hầu hết trong tất cả các lĩnh vực kinh tế của đất nước. Trang 34Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên, chiếm28,4% tổng số doanh nghiệp nhà nước, 65% vốn nhà nướcvà 61% lao động. Năm 2000, các tổng công ty đã cung cấpcho nền kinh tế quốc dân 98% sản lượng điện, 97% sảnlượng than, 54% sản lượng xi măng, 52% sản lượng thép,các ngân hàng thương mại giữ 70% thị phần vốn vay. Một bộ phận DNNN đã được cổ phần hoá mà Nhà nướckhông cần nắm giữ 100% vốn và DNNN đầu tư một phầnvốn để thành lập mới công ty cổ phần. Tính đến năm 2001,cả nước đã cổ phần hoá được 529 DN và 102 bộ phận DNbằng 11% tổng số doanh nghiệp hiện có so với tổng số vốnNhà nước khi đánh giá lại khi cổ phần hoá các doanh nghiệplà 2714 tỷ đồng bằng 1,97% tổng số vốn Nhà nước trong cácDNNN. Sau một thời gian hoạt động, phần vốn nhà nước ởcác công ty cổ phần đã tăng được giá trị tuyệt đối, theo báocáo của 202 DN đã cổ phần hoá được trên 1 năm, phần vốnNhà nước không những được bảo toàn mà còn tăng thêm65.420 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại; doanh thu tăng1,4 lần, lợi nhuận tăng gấp 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, số lượng côngnhân viên tăng 5,1% và không có doanh nghiệp cổ phần nàolâm vào tình trạng phá sản. Những kết quả đạt được đó đã Trang 35chứng tỏ rằng chính sách cổ phần hoá các DNNN là mộtchính sách đúng đắn và đã phát huy được những tính tíchcực của DNNN, tạo cơ hội cho DNNN thực sự hoạt độngtrong cơ chế thị trường, cạnh tranh bình đẳng với mọi DNkhác. Thực hiện chính sách giao, bán, khoán kinh doanh, chothuê những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài – Đó lànhững doanh nghiệp nhỏ có vốn dưới 1 tỷ đồng, kinh doanhthua lỗ kéo dài mà không cần thiết duy trì sở hữu Nhà nước,cần áp dụng các hình thức xử lý thích hợp như: sát nhập, đấuthầu công khai, cho thuê, khoán kinh doanh hoặc bán, giaocho tập thể cán bộ, công nhân với điều kiện đảm bảo côngăn việc làm cho người lao động và thực hiện luật pháp củanhà nước. Theo nghị quyết hội nghị TW lần thứ tư (KhoáVIII) đã nêu trên, đến thực hiện, tình hình sản xuất kinhdoanh của các DN này khá lên rõ rệt: so với trước khichuyển đổi vốn kinh doanh tăng 67,3% , doanh thu tăng42,5%, nộp ngân sách nhà nước tăng 44,5% lao động tăng12,8%, thu nhập bình quân đầu người bằng 38,7%, một sốcòn tích luỹ thêm và đã mở rộng được sản xuất. Đó là thànhquả rất đáng mừng đối với sự phát triển của kinh tế nhànước. Trang 36 Như vậy trong suốt quá trình đổi mới từ 1986 đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p5với DNNN: có một bước đổi mới lớn dựa trên cơ sở phâncông, phân cấp giữa chính phủ và các cấp quản lý với đạidiện chủ sở hữu ở Doanh nghiệp. Quá trình đổi mới cơ chế, chính sách đã hình thànhđược khung pháp lý tương đối rõ ràng và cơ bản để DNNNsang kinh doanh theo cơ chế thị trường, xác lập dân quyềntự chủ, tự chịu trách nhiệm trong sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp, các doanh nghiệp đã được sử dụng hiệuqủ hơn tiền vốn và tài sản, nâng cao chất lượng sản phẩm,sức cạnh tranh và ổn định việc làm cho người lao động. Kết quả hoạt động của các DNNN sau các chính sách đổimới đó được thể hiện qua những con số sau: thời kỳ 1991 –1995, tốc độ tăng trưởng của các DNNN bình quân theoGDP là 11,7% bằng 1,5 lần tốc độ tăng trưởng chung củanền kinh tế và bằng 2 lần tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếngoài quốc doanh. Từ 1990 đến nay do ảnh hưởng củakhủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới cùng những thiêntai liên tiếp xảy ra thì tốc độ tăng trưởng của nền kinh tếgiảm dần, DNNN cũng nằm trong tình trạng đó, tỷ trọngtổng sản phẩm của DNNN trong GDP tăng 33,3% năm 1991lên 40,07% năm 1996 và 41,23% năm 1998. Tỷ lệ nộp vốn Trang 33ngân sách trên vốn nhà nước năm 1993 là 6,8% và năm1999 là 12,31%. Năm 1999 các doanh nghiệp làm 40,2%GDP trên 50% giá trị xuất nhập khẩu, đóng góp 39,25%ngân sách Nhà nước. Từ 1995 đến nay, hằng năm DNNNđóng góp từ 26 – 28% nguồn thu thuế nội địa. Từ thập niên 90 trở lại đây, Nhà nước đã sắp xếp, tổchức, củng cố và phát triển các DNNN, các tổng công tyNhà nước: Chính phủ đã liên tục chỉ đạo và thực hiện sắpxếp lớn các DNNN đó là đợt 2 (1990 – 1993), đợt 2 (1994 –1997), đợt 3 (1998 – 1999), qua mỗi đợt sắp xếp đó là cácDNNN đã có sự đổi mới về quy mô, về cơ cấu tổ chức quảnlý bằng cách sát nhập, giải thể phá sản các doanh nghiệp yếukém, làm ăn thua lỗ kéo dài, chuyển doanh nghiệp nhà nướcthành các công ty cổ phần hoặc giao, bán, khoán, cho thuêDNNN có quy mô nhỏ. Kết quả sau 3 đợt sắp xếp đổi mớiđó là hiệu quả hoạt động của các DNNN tăng lên, mặc dù sốDN giảm xuống rất nhiều từ 12000 doanh nghiệp (năm1990) xuống còn 5280 doanh nghiệp (năm 2000). Hiện nay có 17 tổng công ty 91 và 77 tổng công ty 90đang hoạt động, các tổng công ty này được tập trung xâydựng hầu hết trong tất cả các lĩnh vực kinh tế của đất nước. Trang 34Các tổng công ty nhà nước có 1605 DN thành viên, chiếm28,4% tổng số doanh nghiệp nhà nước, 65% vốn nhà nướcvà 61% lao động. Năm 2000, các tổng công ty đã cung cấpcho nền kinh tế quốc dân 98% sản lượng điện, 97% sảnlượng than, 54% sản lượng xi măng, 52% sản lượng thép,các ngân hàng thương mại giữ 70% thị phần vốn vay. Một bộ phận DNNN đã được cổ phần hoá mà Nhà nướckhông cần nắm giữ 100% vốn và DNNN đầu tư một phầnvốn để thành lập mới công ty cổ phần. Tính đến năm 2001,cả nước đã cổ phần hoá được 529 DN và 102 bộ phận DNbằng 11% tổng số doanh nghiệp hiện có so với tổng số vốnNhà nước khi đánh giá lại khi cổ phần hoá các doanh nghiệplà 2714 tỷ đồng bằng 1,97% tổng số vốn Nhà nước trong cácDNNN. Sau một thời gian hoạt động, phần vốn nhà nước ởcác công ty cổ phần đã tăng được giá trị tuyệt đối, theo báocáo của 202 DN đã cổ phần hoá được trên 1 năm, phần vốnNhà nước không những được bảo toàn mà còn tăng thêm65.420 tỷ đồng bằng nguồn lợi nhuận để lại; doanh thu tăng1,4 lần, lợi nhuận tăng gấp 2 lần, nộp ngân sách tăng 1,2lần, thu nhập của người lao động tăng 22%, số lượng côngnhân viên tăng 5,1% và không có doanh nghiệp cổ phần nàolâm vào tình trạng phá sản. Những kết quả đạt được đó đã Trang 35chứng tỏ rằng chính sách cổ phần hoá các DNNN là mộtchính sách đúng đắn và đã phát huy được những tính tíchcực của DNNN, tạo cơ hội cho DNNN thực sự hoạt độngtrong cơ chế thị trường, cạnh tranh bình đẳng với mọi DNkhác. Thực hiện chính sách giao, bán, khoán kinh doanh, chothuê những DNNN quy mô nhỏ, thua lỗ kéo dài – Đó lànhững doanh nghiệp nhỏ có vốn dưới 1 tỷ đồng, kinh doanhthua lỗ kéo dài mà không cần thiết duy trì sở hữu Nhà nước,cần áp dụng các hình thức xử lý thích hợp như: sát nhập, đấuthầu công khai, cho thuê, khoán kinh doanh hoặc bán, giaocho tập thể cán bộ, công nhân với điều kiện đảm bảo côngăn việc làm cho người lao động và thực hiện luật pháp củanhà nước. Theo nghị quyết hội nghị TW lần thứ tư (KhoáVIII) đã nêu trên, đến thực hiện, tình hình sản xuất kinhdoanh của các DN này khá lên rõ rệt: so với trước khichuyển đổi vốn kinh doanh tăng 67,3% , doanh thu tăng42,5%, nộp ngân sách nhà nước tăng 44,5% lao động tăng12,8%, thu nhập bình quân đầu người bằng 38,7%, một sốcòn tích luỹ thêm và đã mở rộng được sản xuất. Đó là thànhquả rất đáng mừng đối với sự phát triển của kinh tế nhànước. Trang 36 Như vậy trong suốt quá trình đổi mới từ 1986 đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kinh tế phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 199 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 193 0 0 -
9 trang 185 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 172 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 171 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0