Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p6
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
hứ ba, sự cố gắng phấn đấu của các DNNN, của đội ngũ cán bộ, quản lý và người lao động trong cơ chế mới mà Đảng đề ra đòi hỏi các DNNN cũng như các cán bộ quản lý người lao động, phải có một sự thay đoỏi nhất định, đáp ứng được những đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới. Càng ngày ta nhận thấy tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệm của nhiều cán bộ, công nhân viên ở các DNNN được nâng cao. Các DNNN đã có những việt làm nhằm đưa hoạt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p6 Thứ ba, sự cố gắng phấn đấu của các DNNN, của đội ngũcán bộ, quản lý và người lao động trong cơ chế mới màĐảng đề ra đòi hỏi các DNNN cũng như các cán bộ quản lýngười lao động, phải có một sự thay đoỏi nhất định, đáp ứngđược những đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới. Càng ngày tanhận thấy tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệmcủa nhiều cán bộ, công nhân viên ở các DNNN được nângcao. Các DNNN đã có những việt làm nhằm đưa hoạt độngcủa sản xuất của mình hiệu quả hơn như đổi mới công nghệ,đào tạo đội ngũ cán bộ…. Thứ bốn: Hợp tác đa phương, đa hình thức, hướng vềxuất khẩu, của các DNNN được phát triển cả về quy mô vàhiệu quả, nhờ đó mà tranh thủ sự đầu tư, giúp đỡ của quốctế, của các DN nước ngoài, không chỉ cho thành phầnKTNN mà còn cho các thành phần kinh tế khác về thịtrường, về đổi mới công nghệ, về phương pháp sản xuất,kinh doanh…. nhờ đó mà KTNN thực hiện được vai trò mởđường, đãn dắt các thành phần kinh tế, phát triển theo đúngđịnh hướng XHCN của Đảng. Trang 412. Những tồn tại yếu kém trong quá trình đổi mới và thựchiện vai trò chủ đạo của KTNN:2.1. Những hạn chế yếu kém của KTNN trong thời kỳ đổimới: Bên cạnh những thành quả đã đạt được của KTNN(DNNN) mà ta đã ghi nhận ở trên (trang 21) thì KTNN cònnhững hạn chế, yếu kém, mà đã được hội nghị TW Đảngkhoá IX đánh giá: “Những mặt hạn chế, yếu kém, có mặt rấtnghiêm trọng của DNNN và DNNN đang đứng trước tháchthức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hộinhập kinh tế quốc tế.” Nhận định trên được thể hiện qua các mặt sau: *Thứ nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranhcủa DNNN còn thấp tốc độ phát triển chưa cao, không ítDNNN vẫn còn ỷ lại vào sự bảo hộ bao cấp của nhà nước.Năm 1998, theo đánh giá chung, số DN thực sự kinh doanhcó hiệu quả, chiếm khoảng 20%, số chưa có hiệu quả, khi lỗkhi lãi là 40%, số DN không có hiệu quả, lỗ liên tục đónggóp 39,2% tổng thu ngân sách nhà nước, nhưng trong đóphần thuế thu nhập DN chỉ có 13,4%. Trang 42 Năm 2000, đồng vốn nhà nước của DNNN là ra 0.095đồng lợi nhuận trước thuế, trong một đồng vốn chủ sở hữucủa các công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN là ra0,019 đồng. Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và trongnước của sản phẩm do các DN là ra còn thấp do mức giá quácao so với các mặt hàng cùng loại nhập khẩu như đường thôcao hơn đến 70-80% Tốc độ phát triển sản xuất của DNNN chưa cao, còn thấphơn các DN thuộc các thành phần kinh tế khác,, bình quân10 năm từ 1991-2000 của DNNN là 11%, của DN ngoàiquốc doanh là 14% Không ít các DNNN xây dựng và thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh không gắn với định hướng phát triển chungcủa toàn ngành, không phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đượcgiao và chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường, nhiều DNNNđưa ra các dự án không có khả năng thực thi, hiệu quả đầu tưthấp, lãng phí tiền vốn, phát sinh tiêu cực, tham nhũng, đểlại những hậu quả, khó khắc phục, Việc bảo toàn và pháttriển vốn nhiều DN thực hiện chưa tốt, tình trạng ăn vàovốn, mòn vốn, mất vốn vẫn còn rất nhiều, Không ít doanh Trang 43nghiệp chưa thực hiện tốt quy chế dân chủ tại DNNN, nhấtlà công khai tài chính, việc chi tiêu tuỳ tiện, lãng phí. Thứ hai: DNNN quy mô vẫn còn nhỏ, cơ cấu còn nhiềubất hợp lý, dàn trải, chồng chéo, về ngành và tổ chức quảnlý. Đến tháng 5-2001, cả nước có 5.655 doanh nghiệp vớitổng số vốn nhà nước khoảng 126.030 tỷ đồng (không tínhgiá trị quyền sử dụng đất), bình quân mỗi DN 22 tỷ đồng. SốDNNN có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 59,8%, trong đó sốDN có số vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống chiếm 18,2% (tại 14tỉnh, loại DN này chiếm hơn 90%, chủ yếu trong các lĩnhvực dịch vụ, thương mại, du lịch); số DN có vốn từ 5 đến10 tỷ đồng chỉ chiếm 15,2% ; số DN có vốn trên 10 tỷ đồngchỉ chiếm 25%. Vốn lưu động của các DN nhà nước vàokhoảng 27 ngàn tỷ đồng, chỉ bằng trên 21% tổng số vốn nhànước, bình quân, một doanh nghiệp gần 4,8 tỷ, nhưng phầnlớn các DN không có hoặc rất ít vốn lưu động nên chủ yếuphải đi vay để sản xuất kinh doanh. Nhiều DNNN cùng loạihoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngành nghề kinhdoanh, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn. Trang 44 Thứ ba: Công nợ của DNNN ngày càng tăng, đầu tư đổimới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu; lao độngthiếu việc làm va dôi dư còn lớn; trình độ quản lý phần lớncòn yếu kém. Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, nợkhó đòi ngày càng tăng. Năm 2000, trong số 15,1% nợ quáhạn của các ngân hàng thương mại nhà nước thì DNNNchiếm 74,8% đã làm ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động củatập thể ngân hàng. Tình trạng tài chính không lành mạnhmột phần do lịch sử để lại, phần lớn là mới phát sinh, nhưngcòn lúng túng, chưa có phương án khả thi để xử lý dứt điểm,làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành khả năng và động thái định hướng phương thức sản xuất giữ vai trò chủ chốt p6 Thứ ba, sự cố gắng phấn đấu của các DNNN, của đội ngũcán bộ, quản lý và người lao động trong cơ chế mới màĐảng đề ra đòi hỏi các DNNN cũng như các cán bộ quản lýngười lao động, phải có một sự thay đoỏi nhất định, đáp ứngđược những đòi hỏi của cơ chế kinh tế mới. Càng ngày tanhận thấy tính năng động, sáng tạo, tinh thần trách nhiệmcủa nhiều cán bộ, công nhân viên ở các DNNN được nângcao. Các DNNN đã có những việt làm nhằm đưa hoạt độngcủa sản xuất của mình hiệu quả hơn như đổi mới công nghệ,đào tạo đội ngũ cán bộ…. Thứ bốn: Hợp tác đa phương, đa hình thức, hướng vềxuất khẩu, của các DNNN được phát triển cả về quy mô vàhiệu quả, nhờ đó mà tranh thủ sự đầu tư, giúp đỡ của quốctế, của các DN nước ngoài, không chỉ cho thành phầnKTNN mà còn cho các thành phần kinh tế khác về thịtrường, về đổi mới công nghệ, về phương pháp sản xuất,kinh doanh…. nhờ đó mà KTNN thực hiện được vai trò mởđường, đãn dắt các thành phần kinh tế, phát triển theo đúngđịnh hướng XHCN của Đảng. Trang 412. Những tồn tại yếu kém trong quá trình đổi mới và thựchiện vai trò chủ đạo của KTNN:2.1. Những hạn chế yếu kém của KTNN trong thời kỳ đổimới: Bên cạnh những thành quả đã đạt được của KTNN(DNNN) mà ta đã ghi nhận ở trên (trang 21) thì KTNN cònnhững hạn chế, yếu kém, mà đã được hội nghị TW Đảngkhoá IX đánh giá: “Những mặt hạn chế, yếu kém, có mặt rấtnghiêm trọng của DNNN và DNNN đang đứng trước tháchthức gay gắt của yêu cầu đổi mới, phát triển và chủ động hộinhập kinh tế quốc tế.” Nhận định trên được thể hiện qua các mặt sau: *Thứ nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh, sức cạnh tranhcủa DNNN còn thấp tốc độ phát triển chưa cao, không ítDNNN vẫn còn ỷ lại vào sự bảo hộ bao cấp của nhà nước.Năm 1998, theo đánh giá chung, số DN thực sự kinh doanhcó hiệu quả, chiếm khoảng 20%, số chưa có hiệu quả, khi lỗkhi lãi là 40%, số DN không có hiệu quả, lỗ liên tục đónggóp 39,2% tổng thu ngân sách nhà nước, nhưng trong đóphần thuế thu nhập DN chỉ có 13,4%. Trang 42 Năm 2000, đồng vốn nhà nước của DNNN là ra 0.095đồng lợi nhuận trước thuế, trong một đồng vốn chủ sở hữucủa các công ty cổ phần được chuyển đổi từ DNNN là ra0,019 đồng. Khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và trongnước của sản phẩm do các DN là ra còn thấp do mức giá quácao so với các mặt hàng cùng loại nhập khẩu như đường thôcao hơn đến 70-80% Tốc độ phát triển sản xuất của DNNN chưa cao, còn thấphơn các DN thuộc các thành phần kinh tế khác,, bình quân10 năm từ 1991-2000 của DNNN là 11%, của DN ngoàiquốc doanh là 14% Không ít các DNNN xây dựng và thực hiện kế hoạch sảnxuất kinh doanh không gắn với định hướng phát triển chungcủa toàn ngành, không phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đượcgiao và chưa xuất phát từ nhu cầu thị trường, nhiều DNNNđưa ra các dự án không có khả năng thực thi, hiệu quả đầu tưthấp, lãng phí tiền vốn, phát sinh tiêu cực, tham nhũng, đểlại những hậu quả, khó khắc phục, Việc bảo toàn và pháttriển vốn nhiều DN thực hiện chưa tốt, tình trạng ăn vàovốn, mòn vốn, mất vốn vẫn còn rất nhiều, Không ít doanh Trang 43nghiệp chưa thực hiện tốt quy chế dân chủ tại DNNN, nhấtlà công khai tài chính, việc chi tiêu tuỳ tiện, lãng phí. Thứ hai: DNNN quy mô vẫn còn nhỏ, cơ cấu còn nhiềubất hợp lý, dàn trải, chồng chéo, về ngành và tổ chức quảnlý. Đến tháng 5-2001, cả nước có 5.655 doanh nghiệp vớitổng số vốn nhà nước khoảng 126.030 tỷ đồng (không tínhgiá trị quyền sử dụng đất), bình quân mỗi DN 22 tỷ đồng. SốDNNN có vốn dưới 5 tỷ đồng chiếm tới 59,8%, trong đó sốDN có số vốn từ 1 tỷ đồng trở xuống chiếm 18,2% (tại 14tỉnh, loại DN này chiếm hơn 90%, chủ yếu trong các lĩnhvực dịch vụ, thương mại, du lịch); số DN có vốn từ 5 đến10 tỷ đồng chỉ chiếm 15,2% ; số DN có vốn trên 10 tỷ đồngchỉ chiếm 25%. Vốn lưu động của các DN nhà nước vàokhoảng 27 ngàn tỷ đồng, chỉ bằng trên 21% tổng số vốn nhànước, bình quân, một doanh nghiệp gần 4,8 tỷ, nhưng phầnlớn các DN không có hoặc rất ít vốn lưu động nên chủ yếuphải đi vay để sản xuất kinh doanh. Nhiều DNNN cùng loạihoạt động trong tình trạng chồng chéo về ngành nghề kinhdoanh, cấp quản lý và trên cùng một địa bàn. Trang 44 Thứ ba: Công nợ của DNNN ngày càng tăng, đầu tư đổimới công nghệ chậm, trình độ công nghệ lạc hậu; lao độngthiếu việc làm va dôi dư còn lớn; trình độ quản lý phần lớncòn yếu kém. Công nợ của DNNN hiện nay là quá lớn. Nợ quá hạn, nợkhó đòi ngày càng tăng. Năm 2000, trong số 15,1% nợ quáhạn của các ngân hàng thương mại nhà nước thì DNNNchiếm 74,8% đã làm ảnh hưởng rất xấu đến hoạt động củatập thể ngân hàng. Tình trạng tài chính không lành mạnhmột phần do lịch sử để lại, phần lớn là mới phát sinh, nhưngcòn lúng túng, chưa có phương án khả thi để xử lý dứt điểm,làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kinh tế phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 199 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 193 0 0 -
9 trang 185 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 172 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 171 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0