Danh mục

Quá trình hình thành nguyên lý cấu tạo chuột quang và yếu tố chất lượng trên không để so sánh chất lượng hình thành chuột p2

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 547.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn AT Nguồn AT cung cáp điện áp một chiều  5v, 12v. Công suất làm việc của nguồn khoảng 200W, 250W. Hai đầu nối nguồn P8 và P9 (có ghi rõ trên đầu nối) được cắm vào đầu nối P1 và P2 trên mainboard. Mỗi đầu nối có sáu chân và có chốt dấu để tránh lắp ngược, dẫn đến làm hỏng mainboard và các thành phần liên quan khác. Chú ý là các dây màu đen của P8 và P9 kề nhau (Hình 2.10).+5V -5V GND -12V +12V...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành nguyên lý cấu tạo chuột quang và yếu tố chất lượng trên không để so sánh chất lượng hình thành chuột p2Technology eXtended). Tuy nguồn AT không còn sản xuấtnữa, nhưng bạn nên làm quen với nó vì trên thị trường vẫncòn sử dụng các máy tính AT cũ. Hình 2.9. Khối nguồn máy tínha. Nguồn AT Nguồn AT cung cáp điện áp một chiều  5v, 12v.Công suất làm việc của nguồn khoảng 200W, 250W. Hai đầu nối nguồn P8 và P9 (có ghi rõ trên đầu nối)được cắm vào đầu nối P1 và P2 trên mainboard. Mỗi đầunối có sáu chân và có chốt dấu để tránh lắp ngược, dẫn đếnlàm hỏng mainboard và các thành phần liên quan khác.Chú ý là các dây màu đen của P8 và P9 kề nhau (Hình2.10). Quy ước màu dây điện như sau : +5V -5V GND -12V +12V +5v Màu dây Mức điện áp PG Đỏ +5v Trắng -5v Đen 0 (nối đất) P9 P8 Vàng +12v Xanh -12v (Blue) P2 | P1 M ainboard Da cam PG – PowerHình 2.10. Đầu nối nguồn loại AT Điện áp +5v là nguồn nuối các mạch điện tử, mạchlogic trên mainboard, các mạch điều khiển ổ đĩa, các vỉmạch mở rộng, …. Điện áp +12v để chạy các động cơ ổ đĩa, quạt làmmát. Điện áp -5v, -12v hầu như không được sử dụng tronghệ thống, nhưng vẫn cần thiết để tương thích với Slot theochuẩn ISA (bạn sẽ tìm hiểu ở phần sau) PG – Power good là một tín hiệu +5v được gửi từ Bộnguồn tới mainboard sau khi nó đã hoàn thành việc kiểmtra bên trong và xác định các điện áp một chiều đưa ra đủđể làm cho hệ thống hoạt động một cách chính xác. Nếukhông có tín hiệu này bởi sự cố nào đó hay nguồn khôngổn định, máy tính sẽ không chạy.b. Nguồn ATX Nguồn ATX được thiết kế cho mainboard loại ATX vàđược đưa vào sử dụng cho Pentium Pro (năm 1996) và cácmáy tính PC hiện đại. Nguồn ATX cung cấp điện áp một chiều ± 12v, ± 5v,+3.3v. Công suất làm việc của nguồn có nhiều loại như250W, 300W, 350W hoặc 400W. Ngoài ra nguồn ATXcòn được bổ sung thêm hai đặc tính quan trọng, đó là tắtnguồn bằng phần mềm (Soft – Off) và quản lý năng lượngtiên tiến (APM-Advanced Power Management). Khác với nguồn AT, đầu nối từ nguồn ATX vàomainboard là một đầu nối 20 chân, có chốt để nó chỉ có thểcắm vào đầu nối trên mainbaord nếu đúng chiều. (Hình2.11a) Ngoài các điện áp đưa ra như nguồn AT, nguồn ATXcòn có thêm các đầu ra khác như: - Điện áp +3.3v để cung cấp điện cho CPU và các mạchdùng điện 3.3v khác. - PS-On (Power Supply – On) là một tín hiệu đặc biệt từmainboard tới nguồn, được sử dụng để tắt nguồn điện cungcấp cho hệ thống máy tính thông qua phần mềm - đó chínhlà đặc tính Soft - Off. Nếu máy tính cài đặt hệ điều hànhWindows (98, NT, 2000, XP) và nguồn điện được thiết kếtắt mềm mà không cần ấn nút công tắc tắt nguồn. Khi bạnchọn Shut Down, Windows sẽ tự động tắt máy tính thay vìhiển thị một thông báo Its safe to Shut down thecomputer có nghĩa là đã an toàn để tắt máy tính, sau đóbạn mới tắt nguồn. Màu vàng - +5v – Màu đỏ +12v +5v – Màu đỏMàu tím - STB -5v – Màu Trắng 5v GND – Màu đen Màu Xám - GND PG GND Chốt GND PS-On – Màu xanh +5v G GND GND +5v -12v – Màu xanh GND blue +3.3v – Màu nâuHình 2.11a. Đầu nối từ nguồn ATX Hình 2.11b. Phânbiệt nguồn ATvà ATX vào mainboard Điện áp +5v STB (Standby) là điện áp +5v luôn cungcấp cho mainbord và thiết bị ngoại vi ngay cả khi chúngkhông hoạt động, trong thời gian này năng lượng tiêu thụcủa hệ thống ở mức tối thiểu. Đây chính là đặc tính quảnlý năng lượng tiên tiến APM của nguồn ATX.ở hai hinh trên. Giúp bạn phân biệt hai loại nguồn AT vàATX Trong hệ thống máy tính cũ, ngoài bộ vi xử lý16 bit,trên mainboard còn có các vi mạch hỗ trợ khác được gắntrên mainboard nhự: - Vi mạch giao diện ngoại vi lập trình được (PPI-Programmable Peripheral Interface) Intel 8255A - Vi mạch điều khiển ngắt lập trình được - PIC8259A - Vi mạch điều khiển truy nhập bộ nhớ trực tiếp –DMAC 8237A - Vi mạch điều khiển bus 8288 - …. Nhưng cấu trúc của mainboard bị thay đổi hoàn toànkhi Intel cho ra đời thế hệ Vi xử lý 32 bit, với đặc tả PCIbus và một cuộc cách mạng mang tính đột phá bởi các vimạch điều khiển cơ bản của hệ thống đã được tích hợp vàomột hoặc hai vi mạch tổng hợp được gọi là chipset. Chips ...

Tài liệu được xem nhiều: