1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINH TRÙNG Ở NGƯỜI Tinh trùng là giao tử đực ở người. Tinh trùng mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội, 23 nhiễm sắc thể và khi kết hợp với 23 nhiễm sắc thể từ tế bào noãn sẽ hình thành hợp tử 46 nhiễm sắc thể và phát triển thành cá thể hoàn chỉnh. Đây là loại tế bào biệt hóa cao độ để thực hiện chức năng sinh sản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINH TRÙNG 1. ĐẠI CƯƠNG VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TINHTRÙNG Ở NGƯỜITinh trùng là giao tử đực ở người. Tinh trùng mang bộnhiễm sắc thể đơn bội, 23 nhiễm sắc thể và khi kết hợpvới 23 nhiễm sắc thể từ tế bào noãn sẽ hình thành hợptử 46 nhiễm sắc thể và phát triển thành cá thể hoànchỉnh. Đây là loại tế bào biệt hóa cao độ để thực hiệnchức năng sinh sản. Tinh trùng được biệt hóa để có khảnăng di chuyển trong đường sinh dục nữ, nhận biết đượctrứng và thụ tinh trứng.Quá trình sinh tinh trùng phụ thuộc đầu tiên vào sự pháttrển của tinh hoàn trong bào thai, bắt đầu vào khoảngtuần từ 4-6 tuần tuổi thai. Vào giai đoạn này, các tế bàomầm sinh dục nguyên thủy ở gờ sinh dục bắt đầu tăngsinh. Một số tế bào sinh dục nguyên thủy sẽ thoái hóa,số còn lại biệt hóa thành tiền tinh nguyên bào và ngưngở giai đoạn này. Đến khoảng từ lúc sanh đến 6 thángtuổi, các tế bào này bắt đầu biệt hóa thành tinh nguyênbào và tăng sinh. Sau đó, đến tuổi dậy thì, các tinhnguyên bào bắt đầu quá trình giảm phân để tạo ra cáctinh bào (Byskov, 1983).Tinh trùng được sinh ra tại các ống sinh tinh trong tinhhoàn. Sau đó, tinh trùng đi vào mào tinh để trải qua giaiđoạn trưởng thành cuối cùng trước khi xuất tinh. Khi Nếukhông có hiện tượng phóng tinh, tinh trùng sẽ chết, thoáihóa và bị hấp thu bởi biểu mô của mào tinh. Vào thờiđiểm phóng tinh, tinh trùng sẽ đi theo ống dẫn tinh, sauđó được trộn lẫn với dịch của tiền liệt tuyến, túi tinh,tuyến hành niệu đạo và cuối cùng được tống xuất rangoài theo đường niệu đạo.Quá trình hình thành tinh trùng bắt đầu từ thời điểm dậythì và tiếp diễn liên tục cho đến khi chết. Quá trình sinhtinh là một quá trình rất hiệu quả và đạt hiệu suất cao.Mỗi ngày có thể có đến vài trăm triệu tinh trùng đượcsinh ra từ mỗi tinh hoàn. Tuy nhiên, quá trình thụ tinh lạilà một quá trình không hiệu quả, khi hàng trăm triệu tinhtrùng đi vào đường sinh dục nữ để cuối cùng chỉ có 1tinh trùng thật sự thụ tinh noãn. Do đó, nếu quá trình sinhtinh bị suy giảm, dẫn đến số lượng và chất lượng tinhtrùng giảm sẽ làm hạn chế rất nhiều quá trình thụ tinhbình thường và dẫn đến vô sinh.Các loại tế bào sinh tinh thường xuyên ở trong trạng tháigián phân hoặc giảm phân tích cực để đảm bảo cho quátrình sinh tinh liên tục. Do đó, các tế bào này rất nhạy vớicác thay đổi về vật lý, hóa học, sinh học bên trong và bênngoài cơ thể. Những yếu tố này vì thế có nhiều nguy cơảnh hưởng và gây những bất thường trong quá trình sinhtinh. Nhiều yếu tố của môi trường, yếu tố nội tại cơ thểđã được ghi nhận có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếpđến quá trình sinh tinh.Sự hình thành tinh trùng đóng vai trò rất quan trọng trongkhả năng sinh sản, duy trì nòi giống của con người nóiriêng và động vật có vú nói chung. Việc nghiên cứu vềquá trình sinh tinh giúp người ta hiểu rõ hơn về quá trìnhnày để có thể cải thiện chức năng sinh sản cũng nhưphòng chống các ảnh hưởng bất lợi lên quá trình quantrọng này. Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để nghiên cứucác phương pháp ngừa thai nam giới để điều hòa quátrình sinh sản ở người, phục vụ mục đích kế hoạnh hóagia đình. Đây là những lãnh vực nghiên cứu đã và đangphát triển rất mạnh trên thế giới trong những năm gầnđây.2. GIẢI PHẪU HỌC VÀ MÔ HỌC TINH HOÀN2.1 Tinh hoànCũng như buồng trứng ở phụ nữ, tinh hoàn có 2 chứcnang liên hệ chặc chẽ với nhau: sinh giao tử (sinh tinhtrùng) và tổng hợp nội tiết tố sinh dục. Dịch tiết của tinhhoàn và các tuyến phụ khác của hệ sinh dục nam tạothành một hỗn dịch rất cần thiết sự vận chuyển, sự ổnđịnh và sự trưởng thành của tinh trùng. Nội tiết tố nam,mà chủ yếu là testosterone, có chức năng điều hòa sựphát triển của tinh trùng và hoạt động của các tuyến sinhdục phụ. Ngoài ra, nội tiết tố nam còn có ảnh hưởngquyết định đến sự phát triển của các đặc tính sinh dụcthứ phát ở nam giới và một phần hoạt động tình dục.Ở người, mỗi tinh hoàn chứa khoảng 400-600 ống sinhtinh. Chiều dài của một ống sinh tinh khoảng 30-80cm vàđường kính ống sinh tinh vào khoảng 150-250 m (Liow,1998). Các ống sinh tinh thường tạo thành những vòngcung nối với nhau ở một đầu, đầu còn lại đổ vào màotinh. Các ống sinh tinh cuộn lại và được phân bố thànhcác thùy trong tinh hoàn. Các thùy của tinh hoàn đượcphân cách nhau bởi các vách xơ. Ở giữa các ống sinhtinh là mô liên kết lỏng lẻo bao gồm mạch máu, bạchhuyết, thần kinh và các tế bào Leydig. Các tế bào Leydiglà những tế bào đảm bảo chức năng nội tiết của tinhhoàn (Mortimer, 1994).2.2. Ống sinh tinhỐng sinh tinh là cấu trúc giải phẫu quan trọng, nơi diễnra quá trình hình thành tinh trùng. Bao gồm các thànhphần: màng đáy, biểu mô sinh tinh, các tế bào sertoli. Màng đáyThành của ống sinh tinh bao gồm các tế bào của lớpbiểu mô sinh tinh, bao bên ngoài là màng đáy. Màng đáyđóng vai trò phân cách lớp biểu mô sinh tinh và lớp môliên kết giữa các ống sinh tinh. Màng đáy bao gồm mô xơvà một ít tế bào cơ. Do đó, ống sinh tinh ít có tính đàn hồi(Mortimer, 1994). Lớp biểu mô sinh tinhBiểu mô sinh tinh là một lớp tế bào biểu mô nhiều tầngcó 5-8 lớp tế bào, bao gồm 2 loại tế bào: tế bào Sertolivà tế bào sinh tinh. Các tế bào Sertoli không phân chiavà chỉ gồm 1 loại tế bào. Tế bào Sertoli nằm giữa các tếbào sinh tinh và trải dài từ màng đáy vào đến lòng ốngsinh tinh. Các tế bào sinh tinh luôn phân chia và baogồmcác tế bào ở nhiều giai đoạn phát triển khác nhau.Các tế bào non nhất ở gần màng đáy và các tế bàotrưởng thành hơn nằm gần lòng ống hơn. Trong quátrình phân chia và biệt hóa, các tế bào sinh tinh dần dầndi chuyển về phía lòng ống sinh tinh. Các tế bào sinh tinhgồm 3 loại: nguyên tinh bào, tinh bào và tinh tử.Sự liên kết giữa các tế bào Sertoli chia biểu mô sinh tinhthành 2 phần: phần nền và phần ống. Phần nền gồm cáctinh nguyên bào và tinh bào non. Phần ống bao gồm cáctinh bào và tinh tư. Sự phân cách này tạo điều kiện chocác tinh nguyên bào gián phân và biệt hóa. Các tinh bàonon từ phần nền, được sin ...