Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu những quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và vận dụng quy luật này ở nước ta p7
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động. Đây là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên CNXH. Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu những quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và vận dụng quy luật này ở nước ta p7 động, phân phối thông qua các quĩ phúc lợi xã hội. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động. Đây là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên CNXH. Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây dựng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy mỗi bước tăng trưởng kinh tế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. 2.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước XHCN. Cơ chế thị trường có nhiều mặt tích cực nhưng cũng có không ít những mặt khuyết tật. Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước trên thế giới đều có sự quản lí của nhà nước để nhằm hạn chế những mặt khuyết tật đó. Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các 15 nước đều là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Nhưng điều khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của ta là ở chỗ Nhà nước quản lí nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước XHCN. Sự quản lí của Nhà nước XHCN nhằm đưa nền kinh tế đi theo đúng hướng XHCN, vì vậy phải tăng cường vai trò quản lí của nhà nước thông qua các công cụ quản lí vĩ mô. Nhà nước quản lí nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Đây là hai phương tiện khác nhau để điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể quản lí đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị trường là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế. Kế hoạch và thị trường cần được kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được thực hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô. Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh tế. Những mục tiêu và biện pháp mà kế hoạch nêu ra muốn được thực hiện có hiệu quả phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường. Mặt khác, muốn cho thị trường hoạt động phù hợp với định hướng XHCN thì nó phải được hướng dẫn và điều tiết bởi kế hoạch. 2.5. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập. 16 Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng khép kín trước đổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế. Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với nước ta nhằm thu hút vốn, khoa học công nghệ hiện đại, kinh nghiệm tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn. Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá các hình thúc đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường trong nước và thế giới, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong thời gian tới, vẫn tiếp tục mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâ m nhập thị trường thế giới, mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ cơ hội để mở ra thị trường mới, cải thiện môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vồn đầu tư của nước ngoài. 17 II - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM. 1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam. 1.1. Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta còn ở giai đoạn sơ khai. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kém phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường. Đây thể hiện thực trạng nền kinh tế yếu kém của nước ta khi chuyển sang kinh tế thị trường. Điều đó được biểu hiện : Cơ sở vật chất, kĩ thuật còn ở trình độ thấp bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã được trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại thì vẫn còn nhiều ngành kinh tế máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu, lao động thủ công vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nước ta còn thấp so với khu vực và thế giới. Kết cấu hạ tầng đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc… vẫn còn lạc hậu, chưa phát triển dẫn đến sự giao lưu giữa các vùng , các dịa phương bị chia cắt, tách biệt nhau nên không thể khai thác hết được tiềm năng, thế mạnh của các vùng, các địa phương. 18 Do cơ sở vật chất kĩ thuật còn ở trình độ thấp làm cho phân công lao động kém phát triển, chuyển dịch cơ cấu chậm. Nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn lực lượng lao động, khoảng 70%, nhưng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, các ngành công nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp. Kả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu ở thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Do cơ sở vật chất, kĩ thuật và công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp. Do đó, khối lượng hàng hoá nhỏ bé, chủng loại hàng hoá chưa nhiều, chất lượng hàng hoá chưa cao, giá cả cao, vì thế khả năng cạnh tranh yếu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành tư liệu nghiên cứu những quy luật phù hợp của quan hệ sản xuất và vận dụng quy luật này ở nước ta p7 động, phân phối thông qua các quĩ phúc lợi xã hội. Sự khác biệt cơ bản giữa kinh tế thị trường định hướng XHCN với kinh tế thị trường TBCN là ở chỗ xác lập chế độ công hữu và thực hiện phân phối theo lao động. Đây là đặc trưng bản chất của kinh tế thị trường định hướng XHCN, nó là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế phân phối theo lao động được xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kì quá độ lên CNXH. Nước ta xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN. Phát triển kinh tế thị trường là phương tiện để đạt được mục tiêu cơ bản xây dựng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Vì vậy mỗi bước tăng trưởng kinh tế ở nước ta phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với tiến bộ và công bằng xã hội. 2.4. Cơ chế vận hành nền kinh tế là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước XHCN. Cơ chế thị trường có nhiều mặt tích cực nhưng cũng có không ít những mặt khuyết tật. Trong điều kiện ngày nay, hầu như tất cả các nền kinh tế của các nước trên thế giới đều có sự quản lí của nhà nước để nhằm hạn chế những mặt khuyết tật đó. Tức là cơ chế vận hành nền kinh tế của tất cả các 15 nước đều là cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước. Nhưng điều khác biệt trong cơ chế vận hành nền kinh tế của ta là ở chỗ Nhà nước quản lí nền kinh tế không phải là nhà nước tư sản, mà là nhà nước XHCN. Sự quản lí của Nhà nước XHCN nhằm đưa nền kinh tế đi theo đúng hướng XHCN, vì vậy phải tăng cường vai trò quản lí của nhà nước thông qua các công cụ quản lí vĩ mô. Nhà nước quản lí nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo nguyên tắc kết hợp kế hoạch với thị trường. Đây là hai phương tiện khác nhau để điều tiết nền kinh tế. Kế hoạch là sự điều chỉnh có ý thức của chủ thể quản lí đối với nền kinh tế, còn cơ chế thị trường là sự tự điều tiết của bản thân nền kinh tế. Kế hoạch và thị trường cần được kết hợp với nhau trong cơ chế vận hành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, được thực hiện ở cả tầm vi mô lẫn vĩ mô. Thị trường là căn cứ để xây dựng và kiểm tra các kế hoạch phát triển kinh tế. Những mục tiêu và biện pháp mà kế hoạch nêu ra muốn được thực hiện có hiệu quả phải xuất phát từ yêu cầu của thị trường. Mặt khác, muốn cho thị trường hoạt động phù hợp với định hướng XHCN thì nó phải được hướng dẫn và điều tiết bởi kế hoạch. 2.5. Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN cũng là nền kinh tế mở, hội nhập. 16 Đặc điểm này phản ánh sự khác biệt giữa nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chúng ta đang xây dựng với nền kinh tế đóng khép kín trước đổi mới, đồng thời phản ánh xu hướng hội nhập của nền kinh tế nước ta trong điều kiện toàn cầu hoá nền kinh tế. Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, Vì vậy, mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực và thế giới là tất yếu đối với nước ta nhằm thu hút vốn, khoa học công nghệ hiện đại, kinh nghiệm tiên tiến của các nước để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nước ta, thực hiện phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trường hiện đại theo kiểu rút ngắn. Thực hiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại theo hướng đa phương hoá các hình thúc đối ngoại, gắn thị trường trong nước với thị trường trong nước và thế giới, nhưng vẫn giữ được độc lập chủ quyền và bảo vệ được lợi ích quốc gia, dân tộc trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong thời gian tới, vẫn tiếp tục mở rộng đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại. Phải đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực thâ m nhập thị trường thế giới, mở rộng thị phần trên các thị trường quen thuộc, tranh thủ cơ hội để mở ra thị trường mới, cải thiện môi trường đầu tư và bằng nhiều hình thức thu hút vồn đầu tư của nước ngoài. 17 II - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở VIỆT NAM. 1. Thực trạng nền kinh tế Việt Nam. 1.1. Trình độ phát triển kinh tế thị trường nước ta còn ở giai đoạn sơ khai. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình chuyển từ nền kinh tế kém phát triển mang nặng tính tự cấp tự túc sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường. Đây thể hiện thực trạng nền kinh tế yếu kém của nước ta khi chuyển sang kinh tế thị trường. Điều đó được biểu hiện : Cơ sở vật chất, kĩ thuật còn ở trình độ thấp bên cạnh một số lĩnh vực, một số cơ sở kinh tế đã được trang bị kĩ thuật và công nghệ hiện đại thì vẫn còn nhiều ngành kinh tế máy móc cũ kĩ, công nghệ lạc hậu, lao động thủ công vẫn chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số lao động xã hội. Do đó, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất của nước ta còn thấp so với khu vực và thế giới. Kết cấu hạ tầng đường giao thông, bến cảng, hệ thống thông tin liên lạc… vẫn còn lạc hậu, chưa phát triển dẫn đến sự giao lưu giữa các vùng , các dịa phương bị chia cắt, tách biệt nhau nên không thể khai thác hết được tiềm năng, thế mạnh của các vùng, các địa phương. 18 Do cơ sở vật chất kĩ thuật còn ở trình độ thấp làm cho phân công lao động kém phát triển, chuyển dịch cơ cấu chậm. Nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn lực lượng lao động, khoảng 70%, nhưng chỉ sản xuất khoảng 26% GDP, các ngành công nghệ cao chiếm tỉ trọng thấp. Kả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp còn yếu ở thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài. Do cơ sở vật chất, kĩ thuật và công nghệ lạc hậu, năng suất lao động thấp. Do đó, khối lượng hàng hoá nhỏ bé, chủng loại hàng hoá chưa nhiều, chất lượng hàng hoá chưa cao, giá cả cao, vì thế khả năng cạnh tranh yếu. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kinh tế phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 199 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 193 0 0 -
9 trang 185 0 0
-
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 172 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 171 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 164 0 0 -
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
83 trang 142 0 0