Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 250.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuyểnmình đổi thay và đã thu được những thành tựu phát triển kinh tế- xã hộiquan trọng và hết sức đáng mừng, được cả cộng đồng quốc tế ghi nhận vàđánh giá cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam I. MỞ ĐẦU Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuy ểnmình đổi thay và đã thu được những thành tựu phát tri ển kinh t ế- xã h ộiquan trọng và hết sức đáng mừng, được cả cộng đồng quốc t ế ghi nh ận vàđánh giá cao. Trong bối cảnh đó, vai trò của kiểm toán là không th ể ph ủnhận và là nhu cầu tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. Hoạtđộng của các công ty kiểm toán rất phát triển ở các nước có nền kinh tếphát triển. Ở Việt Nam kiểm toán ra đời đánh dấu bằng sự ra đời của ki ểmtoán độc lập vào năm 1991 và cho đến nay đã có nh ững b ước phát tri ểnnhanh tróng bằng việc hình thành một hệ thống các công ty kiểm toán vớiđầy đủ hình thức sở hữu (Nhà nước , TNHH, 100% vốn nước ngoài, liêndoanh…). Kiểm toán độc lập đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chínhnói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đôí với sự phát triển của nền kinh t ế b ởinó có thể mang lai niềm tin cho không chỉ doanh nghiệp, ngân hàng, các ch ủđầu tư, các tác nhân kinh tế, công chúng, và xã hội. Một nền kinh t ế pháttriển lành mạnh và an toàn đòi hỏi phải được cung cấp các dịch vụ kiểmtoán hoàn hảo, có chất lượng cao. Vì vậy để hiểu rõ hơn về kiểm toán độc lập thì chúng tôi đi nghiêncứu và tìm hiểu về nó. II. NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Trên thế giớ thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, theo tiếng Latinh làAuditus. Có rất nhiều khái niềm về kiêm toán. Theo định nghĩa c ủa Liênđoàn quốc tế các nhà kế toán thì “ kiểm toán là vi ệc các nhà ki ểm toán viênđôc lập kiểm tra và trình bày ý kiền của mình về các bản báo cáo tài chính”.Trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin A.Rens và JamesK.Loebbecker đã định nghĩa: “ Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lậpvà có thẩm quyền thu nhập và đánh giá các bằng chứng v ề các thông tin cóthể định lượng được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận vàbáo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đãđược thiết lập”… Theo qui chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân banhành kèm theo Nghị định số 07/CP của Chính phủ ngày 29/1/94 có nêu:“Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của ki ểm toán viên vàdoanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài li ệu, s ốliệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ ch ức (gọi chunglà đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này.” 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển kiểm toán độc lậptrên thế giới Hoạt động kiểm toán độc lập trên thế giới đã xuất hiện trên 100năm. Kiểm toán đã hình thành và phát triển từ th ế kỷ XV, ở châu Âu vàngày càng phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên hình th ức tổ chức c ủa các t ổ ch ứckiểm toán ở các nước không hoàn toàn giống nhau,nó xuất hiện và pháttriển theo nhu cầu tự thân của doanh nghiệp và nhà đầu t ư, sau đó đ ượcNhà nước thừa nhận do hiệu quả và tính chất xã hội của nó. Ngày nay, hoạtđộng kiểm toán độc lập đã được quốc tế hóa, thể hiện ở chỗ có tổ ch ứcLiên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC), có chuẩn mực kiểm toán qu ốc t ế, cóchứng chỉ hành nghề kiểm toán được hầu hết các nước thừa nhận; cónhiều tập đoàn kiểm toán toàn cầu (Big 4) mà mỗi tập đoàn có hàng trămnghìn nhân viên, có hàng trăm văn phòng trên khắp thế giới. Tất cả các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada, cộng đồng châuÂu đều có luật hoặc các điều khoản luật về kiểm toán độc lập hoặc luậtkế toán viên công chứng. Tại Anh, Mỹ, việc quy định về báo cáo tài chính và kiểm toán đượcquy định cụ thể trong 1 chương của Luật Công ty. Tại Liên bang Nga cóLuật Kiểm toán được Hội đồng Liên bang phê duyệt từ năm 2001. Ở Nh ật,Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore đều có Luật Kế toán viên công ch ứngđược ban hành từ nhiều năm qua trong đó đều có các qui đ ịnh chung v ề cácqui tắc hoạt động của các kế toán viên công chứng. Luật Kiểm toán viên công chứng của Trung Quốc được ban hànhnhằm qui định vai trò của kế toán viên công chứng (CPA)- các kiểm toánviên độc lập - trong nền kinh tế và xã hội, tăng cường quản lý hoạt độngcủa kiểm toán độc lập, qua đó bảo vệ lợi ích của cộng đồng cũng nhưquyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư, thúc đẩy sự phát triển lành mạnhcủa nền tế. kinh Còn Luật Kiểm toán viên Công chứng của Hàn Qu ốc đ ược ban hànhnhằm xây dựng vững chắc một hệ thống cho các kế toán viên công chứngnhằm góp phần vào việc bảo vệ quyền và lợi ích của người dân, quản lýtốt các doanh nghiệp, và phát triển nền kinh tế quốc gia. 2.1.3 quá trình hình thành và phát triển của kiểm toánđộc lập tại Việt Nam Kế toán xuất hiện ở nước ta từ rất sớm nhưng tới năm 1957, lầnđầu tiên Nhà nước ban hành chế độ sổ sách kế toán bao gồm 27 nh ật kýdùng cho các đơn vị ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán độc lập tại Việt Nam I. MỞ ĐẦU Hoà cùng xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, Việt Nam đang chuy ểnmình đổi thay và đã thu được những thành tựu phát tri ển kinh t ế- xã h ộiquan trọng và hết sức đáng mừng, được cả cộng đồng quốc t ế ghi nh ận vàđánh giá cao. Trong bối cảnh đó, vai trò của kiểm toán là không th ể ph ủnhận và là nhu cầu tất yếu khách quan trong nền kinh tế thị trường. Hoạtđộng của các công ty kiểm toán rất phát triển ở các nước có nền kinh tếphát triển. Ở Việt Nam kiểm toán ra đời đánh dấu bằng sự ra đời của ki ểmtoán độc lập vào năm 1991 và cho đến nay đã có nh ững b ước phát tri ểnnhanh tróng bằng việc hình thành một hệ thống các công ty kiểm toán vớiđầy đủ hình thức sở hữu (Nhà nước , TNHH, 100% vốn nước ngoài, liêndoanh…). Kiểm toán độc lập đặc biệt là kiểm toán báo cáo tài chínhnói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đôí với sự phát triển của nền kinh t ế b ởinó có thể mang lai niềm tin cho không chỉ doanh nghiệp, ngân hàng, các ch ủđầu tư, các tác nhân kinh tế, công chúng, và xã hội. Một nền kinh t ế pháttriển lành mạnh và an toàn đòi hỏi phải được cung cấp các dịch vụ kiểmtoán hoàn hảo, có chất lượng cao. Vì vậy để hiểu rõ hơn về kiểm toán độc lập thì chúng tôi đi nghiêncứu và tìm hiểu về nó. II. NỘI DUNG 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Khái niệm Trên thế giớ thuật ngữ kiểm toán đã có từ lâu, theo tiếng Latinh làAuditus. Có rất nhiều khái niềm về kiêm toán. Theo định nghĩa c ủa Liênđoàn quốc tế các nhà kế toán thì “ kiểm toán là vi ệc các nhà ki ểm toán viênđôc lập kiểm tra và trình bày ý kiền của mình về các bản báo cáo tài chính”.Trong giáo trình kiểm toán của các tác giả Alvin A.Rens và JamesK.Loebbecker đã định nghĩa: “ Kiểm toán là quá trình các chuyên gia độc lậpvà có thẩm quyền thu nhập và đánh giá các bằng chứng v ề các thông tin cóthể định lượng được của một đơn vị cụ thể nhằm mục đích xác nhận vàbáo cáo về mức độ phù hợp giữa các thông tin này với các chuẩn mực đãđược thiết lập”… Theo qui chế về kiểm toán độc lập trong nền kinh tế quốc dân banhành kèm theo Nghị định số 07/CP của Chính phủ ngày 29/1/94 có nêu:“Kiểm toán độc lập là việc kiểm tra và xác nhận của ki ểm toán viên vàdoanh nghiệp kiểm toán về tính trung thực và hợp lý của các tài li ệu, s ốliệu kế toán và báo cáo tài chính của các doanh nghiệp, tổ ch ức (gọi chunglà đơn vị được kiểm toán) khi có yêu cầu của các đơn vị này.” 2.1.2 Quá trình hình thành phát triển kiểm toán độc lậptrên thế giới Hoạt động kiểm toán độc lập trên thế giới đã xuất hiện trên 100năm. Kiểm toán đã hình thành và phát triển từ th ế kỷ XV, ở châu Âu vàngày càng phát triển mạnh mẽ. tuy nhiên hình th ức tổ chức c ủa các t ổ ch ứckiểm toán ở các nước không hoàn toàn giống nhau,nó xuất hiện và pháttriển theo nhu cầu tự thân của doanh nghiệp và nhà đầu t ư, sau đó đ ượcNhà nước thừa nhận do hiệu quả và tính chất xã hội của nó. Ngày nay, hoạtđộng kiểm toán độc lập đã được quốc tế hóa, thể hiện ở chỗ có tổ ch ứcLiên đoàn Kế toán quốc tế (IFAC), có chuẩn mực kiểm toán qu ốc t ế, cóchứng chỉ hành nghề kiểm toán được hầu hết các nước thừa nhận; cónhiều tập đoàn kiểm toán toàn cầu (Big 4) mà mỗi tập đoàn có hàng trămnghìn nhân viên, có hàng trăm văn phòng trên khắp thế giới. Tất cả các nước phát triển như Anh, Mỹ, Canada, cộng đồng châuÂu đều có luật hoặc các điều khoản luật về kiểm toán độc lập hoặc luậtkế toán viên công chứng. Tại Anh, Mỹ, việc quy định về báo cáo tài chính và kiểm toán đượcquy định cụ thể trong 1 chương của Luật Công ty. Tại Liên bang Nga cóLuật Kiểm toán được Hội đồng Liên bang phê duyệt từ năm 2001. Ở Nh ật,Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore đều có Luật Kế toán viên công ch ứngđược ban hành từ nhiều năm qua trong đó đều có các qui đ ịnh chung v ề cácqui tắc hoạt động của các kế toán viên công chứng. Luật Kiểm toán viên công chứng của Trung Quốc được ban hànhnhằm qui định vai trò của kế toán viên công chứng (CPA)- các kiểm toánviên độc lập - trong nền kinh tế và xã hội, tăng cường quản lý hoạt độngcủa kiểm toán độc lập, qua đó bảo vệ lợi ích của cộng đồng cũng nhưquyền lợi hợp pháp của các nhà đầu tư, thúc đẩy sự phát triển lành mạnhcủa nền tế. kinh Còn Luật Kiểm toán viên Công chứng của Hàn Qu ốc đ ược ban hànhnhằm xây dựng vững chắc một hệ thống cho các kế toán viên công chứngnhằm góp phần vào việc bảo vệ quyền và lợi ích của người dân, quản lýtốt các doanh nghiệp, và phát triển nền kinh tế quốc gia. 2.1.3 quá trình hình thành và phát triển của kiểm toánđộc lập tại Việt Nam Kế toán xuất hiện ở nước ta từ rất sớm nhưng tới năm 1957, lầnđầu tiên Nhà nước ban hành chế độ sổ sách kế toán bao gồm 27 nh ật kýdùng cho các đơn vị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiểm toán độc lập tài liệu về kiểm toán độc lập báo cáo tài chính quá trình kiểm toán độc lập tài chính kế toánGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 382 1 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 292 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 292 1 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 272 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 253 0 0 -
88 trang 234 1 0
-
128 trang 221 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
9 trang 204 0 0