Quá trình phân tích các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động để tạo ra động lực p1
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 569.67 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực tế gần 20 năm cho thấy nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Các doanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chế mới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cần quan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phân tích các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động để tạo ra động lực p1Quá trình phân tích lùc vµ t¹o ®éng pháp của nhà Kim Hoµng các biện lùc quản trịC¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi ®éng Lª áp dụng vào người lao động để tạo ra động lực LỜI MỞ ĐẦU Từ cơ chế tập trung–bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước là sự đổi mới sáng suốt của đảng ta. Thực tế gần 20 nămcho thấy nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Cácdoanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chếmới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cầnquan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làmtốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi vàhăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình. Vậy làm thế nào để tạo được động lực đôí với người lao động? Câuhỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giànhthắng lợi trên thương trường. Trong phạm vi nội dung đề án này em muốn đưa ta một số họcthuyết, quan điểm cùng những thực tiễn đã có để làm sáng tỏ vấn đề này. Do chưa có điều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nênnhững vấn đề em nêu chỉ mang tính lý thuyết nhưng những vấn đề này đãđược các nhà khoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn. Kết cấu đề án được trình bầy theo bố cục sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung về việc tạo động lực cho người laođộng. - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với ngườilao động. - Chương 3: Tổ chức tốt các yếu tố tạo động lực cho người lao động. 1C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim Hoµng CHƯƠNG 1: CỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC TẠOĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.I. Các khái niệm cơ bản.1.Động lực là gì? Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhàquản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao động lại làmviệc. Để trả lời được cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu vềđộng lực của người lao động và tìm cách tạo động lực cho người laođộng trong quá trình làm việc. Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của conngười để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kếtquả cụ thể nào đó. Như vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khicon người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khácnhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặcđiểm này nên động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quảnlý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động.2.Tạo động lực là gì? Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Cácnhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vữngmạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng saylàm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đềvề tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp. Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biệnpháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ 2C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim Hoµngcho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thựcvừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mụcđích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫntinh thần… Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu. Nhưng để đề rađược những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người laođộng, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làmviệc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người laođộng sẽ là gì. Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao độnghoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết động cơ và nhucầu của họ. Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lựchết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyếnkhích đối với người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho người laođộng hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Khuyến khích bằngvật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua trong nhân viên có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các nhàquản trị đã từng nói “Sự thành bại của công ty thường phụ thuộc vào việcsử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào”.II. Một số học thuyết về tạo động lực.1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow. Thông thường hành vi của con người tại một thời điểm nào đó đượcquyết định bởi nhu cầu mạnh nhất của họ. Theo Maslow nhu cầu của conngười được sắp xếp theo thứ tự gồm 5 cấp bậc khác nhau. Khi những nhucầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình phân tích các biện pháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động để tạo ra động lực p1Quá trình phân tích lùc vµ t¹o ®éng pháp của nhà Kim Hoµng các biện lùc quản trịC¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi ®éng Lª áp dụng vào người lao động để tạo ra động lực LỜI MỞ ĐẦU Từ cơ chế tập trung–bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lýcủa nhà nước là sự đổi mới sáng suốt của đảng ta. Thực tế gần 20 nămcho thấy nền kinh tế đã có những bước khởi sắc đáng ghi nhận. Cácdoanh nghiệp Việt Nam đang đứng lên khẳng định mình trong cơ chếmới, chủ động và sáng tạo hơn trong những bước phát triển của mình. Trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh khắc nghiệt, cácdoanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được một cách bền vững cầnquan tâm tới tất cả các khâu từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm. Để làmtốt những công việc này đòi hỏi phải có những người lao động giỏi vàhăng say làm việc vì doanh nghiệp của mình. Vậy làm thế nào để tạo được động lực đôí với người lao động? Câuhỏi này luôn được đặt ra đối với bất kỳ nhà quản lý nào muốn giànhthắng lợi trên thương trường. Trong phạm vi nội dung đề án này em muốn đưa ta một số họcthuyết, quan điểm cùng những thực tiễn đã có để làm sáng tỏ vấn đề này. Do chưa có điều kiện quan sát thực tiễn ở các doanh nghiệp nênnhững vấn đề em nêu chỉ mang tính lý thuyết nhưng những vấn đề này đãđược các nhà khoa học hành vi đúc kết từ thực tiễn. Kết cấu đề án được trình bầy theo bố cục sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận chung về việc tạo động lực cho người laođộng. - Chương 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo động lực đối với ngườilao động. - Chương 3: Tổ chức tốt các yếu tố tạo động lực cho người lao động. 1C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim Hoµng CHƯƠNG 1: CỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC TẠOĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG.I. Các khái niệm cơ bản.1.Động lực là gì? Hoạt động của con người là hoạt động có mục đích. Vì vậy các nhàquản lý luôn tìm cách để trả lời câu hỏi là tại sao người lao động lại làmviệc. Để trả lời được cho câu hỏi này các nhà quản trị phải tìm hiểu vềđộng lực của người lao động và tìm cách tạo động lực cho người laođộng trong quá trình làm việc. Vậy động lực là gì? Động lực là sự khao khát và tự nguyện của conngười để nâng cao mọi nỗ lực của mình nhằm đạt được mục tiêu hay kếtquả cụ thể nào đó. Như vậy động lực xuất phát từ bản thân của mỗi con người. Khicon người ở những vị trí khác nhau, với những đặc điểm tâm lý khácnhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau. Chính vì những đặcđiểm này nên động lực của mỗi con người là khác nhau vì vậy nhà quảnlý cần có những cách tác động khác nhau đến mỗi người lao động.2.Tạo động lực là gì? Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực quản trị của mỗi doanh nghiệp. Cácnhà quản trị trong tổ chức muốn xây dựng công ty, xí nghiệp mình vữngmạnh thì phải dùng mọi biện pháp kích thích người lao động hăng saylàm việc, phát huy tính sáng tạo trong quá trình làm việc. Đây là vấn đềvề tạo động lực cho người lao động trong doanh nghiệp. Vậy tạo động lực cho người lao động được hiểu là tất cả các biệnpháp của nhà quản trị áp dụng vào người lao động nhằm tạo ra động cơ 2C¸c nh©n tè ¶nh hëng tíi ®éng lùc vµ t¹o ®éng lùc Lª Kim Hoµngcho người lao động ví dụ như: thiết lập nên những mục tiêu thiết thựcvừa phù hợp với mục tiêu của người lao động vừa thoả mãn được mụcđích của doanh nghiệp, sử dụng các biện pháp kích thích về vật chất lẫntinh thần… Vậy vấn đề quan trọng của động lực đó là mục tiêu. Nhưng để đề rađược những mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của người laođộng, tạo cho người lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làmviệc thì nhà quản lý phải biết được mục đích hướng tới của người laođộng sẽ là gì. Việc dự đoán và kiểm soát hành động của người lao độnghoàn toàn có thể thực hiện được thông qua việc nhận biết động cơ và nhucầu của họ. Nhà quản trị muốn nhân viên trong doanh nghiệp của mình nỗ lựchết sức vì doanh nghiệp thì họ phải sử dụng tất cả các biện pháp khuyếnkhích đối với người lao động đồng thời tạo mọi điều kiện cho người laođộng hoàn thành công việc của họ một cách tốt nhất. Khuyến khích bằngvật chất lẫn tinh thần, tạo ra bầu không khí thi đua trong nhân viên có ýnghĩa hết sức quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Các nhàquản trị đã từng nói “Sự thành bại của công ty thường phụ thuộc vào việcsử dụng hợp lý nhân viên trong doanh nghiệp như thế nào”.II. Một số học thuyết về tạo động lực.1. Thuyết các cấp bậc nhu cầu của Maslow. Thông thường hành vi của con người tại một thời điểm nào đó đượcquyết định bởi nhu cầu mạnh nhất của họ. Theo Maslow nhu cầu của conngười được sắp xếp theo thứ tự gồm 5 cấp bậc khác nhau. Khi những nhucầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật làm luận văn luận văn kỹ thuật phương pháp làm luận văn bí quyết làm luận văn kỹ năng làm luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
9 trang 186 0 0
-
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 126 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p5
10 trang 63 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Đồ án nền móng
42 trang 25 0 0 -
Phạm vi ứng dụng của vi mạch số trong chu kỳ phát xung của xung chẩn trong cấu hình trạm DBS 3900 p4
11 trang 24 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Tổng quan về cơ sở dữ liệu và cách thiết kế DBMS phần 2
14 trang 23 0 0 -
Bài báo cáo thực địa tuyến Thành phố Hồ Chí Minh - Duyên hải miền Trung - Tây Nguyên
58 trang 22 0 0 -
Quá trình hình thành giáo trình quản lý nguồn vốn và vốn chủ sở hữu của ngân hàng p2
8 trang 22 0 0 -
Đề tài: Ứng dụng logic mờ điều khiển quá trình nhiệt lò sấy
26 trang 22 0 0 -
Đề tài: Ứng dụng mạng Nơron để phân loại khuôn mặt
26 trang 20 0 0