Danh mục

Quá trình triển khai thực hiện TBA 110 kV không người trực tại Công ty Lưới điện cao thế miền Trung và các thuận lợi khó khăn trong quản lý vận hành

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 552.07 KB      Lượt xem: 31      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày tổng quan về cơ sở pháp lý, mục tiêu và quá trình triển khai thực hiện lộ trình chuyển các TBA 110 kV sang vận hành không người trực (KNT) của CGC; Quy mô và hiện trạng lưới điện 110 kV do CGC quản lý vận hành; Quá trình triển khai của CGC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quá trình triển khai thực hiện TBA 110 kV không người trực tại Công ty Lưới điện cao thế miền Trung và các thuận lợi khó khăn trong quản lý vận hành630 | HỘI NGHỊ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐIỆN LỰC TOÀN QUỐC 2017 QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAI THỰC HIỆN TBA 110 KV KHÔNG NGƯỜI TRỰC TẠI CÔNG TY LƯỚI ĐIỆN CAO THẾ MIỀN TRUNG VÀ CÁC THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG QUẢN LÝ VẬN HÀNH Tổng công ty Điện lực miền Trung1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ PHÁP LÝ, MỤC TIÊU VÀ QUÁ TRÌNH TRIỂN KHAITHỰC HIỆN LỘ TRÌNH CHUYỂN CÁC TBA 110 KV SANG VẬN HÀNH KHÔNGNGƯỜI TRỰC (KNT) CỦA CGC Trên cơ sở quyết định số 1670/QĐTTg ngày 8/11/2012 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt đề án lưới điện thông minh tại Việt Nam, EVNCPC đã có quyếtđịnh số 1975/QĐEVNCPC ngày 24/4/2013 phê duyệt lộ trình phát triển lưới điệnthông minh của EVNCPC gồm 4 hợp phần, trong hợp phần 3 “Tự động hóa lưới điệnphân phối nhằm vận hành tối ưu hệ thống và tăng độ tin cậy”, cấu phần “Tự động hóađể chuyển các TBA 110 kV sang vận hành không người trực” là nội dung quan trọngnhất đã được EVNCPC tập trung chỉ đạo Công ty Lưới điện cao thế miền Trung (CGC)triển khai thực hiện. Mục tiêu của việc thực hiện TBA 110 kV KNT là thực hiện thu thập, giám sát đầyđủ các dữ liệu vận hành và điều khiển từ xa các TBA 110 kV từ các Trung tâm điềukhiển (TTĐK) nhằm đảm bảo vận hành tin cậy, hiệu quả lưới điện và đồng thời nângcao năng suất lao động. Bên cạnh các thuận lợi cơ bản như: CGC luôn được EVNCPC quan tâm chỉ đạosát sao và bố trí nguồn kinh phí thực hiện; Đội ngũ cán bộ kỹ thuật của CGC có đủ trìnhđộ chuyên môn và kinh nghiệm trong công tác quản lý vận hành (QLVH) cũng như kịpthời nắm bắt và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, đặt biệt trong lĩnh vực tự độnghóa; CGC luôn được sự quan tâm hỗ trợ của các đơn vị bạn, đặt biệt là Công ty TNHHMTV Thí nghiệm điện miền Trung (ETC); Trung tâm Điều độ hệ thống điện miềnTrung (A3), các Công ty Điện lực…, quá trình chuyển các TBA 110 kV sang KNT cũngđối mặt không ít khó khăn, thách thức như: Trong giai đoạn đầu chưa có các quy địnhcủa cấp trên về tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy trình QLVH các TBA KNT và các TTĐK;Phần lớn các TBA 110 kV do CGC QLVH đã đưa vào sử dụng quá lâu, qua nhiều lầnnâng cấp cải tạo nên thiết bị cũ kỹ, lạc hậu, không đồng bộ, kém tin cậy nên việc nângcấp cải tạo đòi hỏi có giải pháp tối ưu, phù hợp trong điều kiện nguồn vốn còn nhiềukhó khăn, đặc biệt là quá trình thi công phải đảm bảo không ảnh hưởng đến cung cấpđiện an toàn liên tục cho phụ tải… PHÂN BAN PHÂN PHỐI ĐIỆN | 631 Phát huy các thuận lợi, khắc phục các khó khăn, trong thời gian qua, CGC đã nỗlực không ngừng để hoàn thành các nhiệm vụ do EVNCPC giao theo lộ trình: Ban đầulà thực hiện thí điểm chuyển TBA 110 kV Lăng Cô sang KNT thành công vào năm2014; Hoàn thành việc khôi phục và đảm bảo kết nối tin cậy tín hiệu SCADA về A3 đốivới 100% các TBA 110 kV do CGC quản lý trước ngày 31/12/2014 theo đúng yêu cầucủa EVN; Khảo sát hiện trạng để xây dựng đề án chuyển các TBA 110 kV sang KNTgiai đoạn 2015 2020, trong đó đề xuất các tiêu chuẩn, giải pháp cụ thể phù hợp vớicác quy định và điều kiện thức tế… Nhờ đó đến thời điểm hiện tại, công tác chuyển cácTBA 110 kV sang KNT của CGC đã được triển khai đồng bộ, đáp ứng yêu cầu theo lộtrình được duyệt, cụ thể đến thời điểm hiện tại CPC đã đưa vào vận hành 7 TTĐK vàCGC đã có 34 TBA đáp ứng tiêu chí KNT, trong đó đã hoàn thiện công tác chuẩn bị vềlực lượng, các quy trình, cơ sở vật chất… để thực hiện KNT tại 22 TBA và theo kếhoạch, đến cuối năm 2017 sẽ có 51/89 TBA đủ điều kiện vận hành KNT tại 9/11 TTĐK;Đến cuối năm 2018 sẽ có 76/89 TBA đủ điều kiện vận hành KNT tại 11/11 TTĐK; đếncuối năm 2019 toàn bộ 100% các TBA 110 kV của CGC sẽ vận hành KNT, hoàn thànhlộ trình trước thời hạn theo kế hoạch ban đầu (2020) một năm.2. QUY MÔ VÀ HIỆN TRẠNG LƯỚI ĐIỆN 110 KV DO CGC QUẢN LÝ VẬN HÀNH2.1. Quy mô Tính đến ngày 31/7/2017, quy mô lưới điện 110 kV do CGC quản lý vận hànhtrên địa bàn 11 tỉnh/thành phố khu vực miền Trung và Tây nguyên, gồm:  89 TBA 110 kV với 128 MBA, tổng công suất 3775 MVA.  2.912,27 km đường dây 110 kV (1.826,64 km ĐZ mạch đơn, 542,83 km ĐZ110 kV mạch kép).  Ngoài ra, CGC còn được giao QLVH 06 nhà máy thủy điện với tổng công suất31,25 MW.2.2. Hiện trạng hệ thống ĐKBV, SCADA các TBA 110 kV Các TBA 110 kV do CGC quản lý được đầu tư qua nhiều giai đoạn, bắt đầu từnhững năm 1990 đến nay, đã qua nhiều lần nâng cấp, cải tạo… nên trừ những trạm đượcđầu tư vào giai đoạn sau những năm 2007 trở lại đây, hầu hết các trạm còn lại thiết bịkhông đồng bộ, lạc hậu kỹ thuật, làm việc kém tin cậy… Đến trước thời điểm thực hiệnđề án chuyển các TBA sang KNT (2015), có thể phân loại các TBA theo 3 nhóm nhưsau: Nhóm 1 (27 TBA): Thiết bị ĐKBV, SCADA được đầu tư đồng bộ. Các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: