Quả vải giúp an thần, dưỡng khí.
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.99 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vào mùa vải chín, có thể dùng quả vải giúp cơ thể trẻ, khỏe, an thần, dưỡng khí.Quả vải làm cho mát phổi, bổ âm tỳ, gan, huyết, giải khát...Thành phần dinh dưỡng trong phần cùi quả vải chủ yếu là đường glucose - chiếm 66%, đường mía chiếm 5, protein 1,5%, lipit 11%, cùng nhiều loại vitamine C, A, B, các axit hữu cơ như axit citric và các muối khoáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả vải giúp an thần, dưỡng khí.Quả vải giúp an thần, dưỡng khíVào mùa vải chín, có thể dùng quả vải giúp cơ thể trẻ, khỏe, an thần, dưỡngkhí. Quả vải làm cho mát phổi, bổ âm tỳ, gan, huyết, giải khát...Thành phần dinh dưỡng trong phần cùi quả vải chủ yếu là đường glucose - chiếm66%, đường mía chiếm 5, protein 1,5%, lipit 11%, cùng nhiều loại vitamine C, A,B, các axit hữu cơ như axit citric và các muối khoáng... Trong hạt vải cũng cótannin, tro, chất béo... Đông y cho rằng quả vải có vị ngọt chua, tính ôn đi vào cáckinh phế, tỳ, nhờ vậy làm cho mát phổi, bổ âm tỳ, gan, huyết, sinh nước bọt, giảikhát, làm người khoan khoái, bớt bốc nóng, nặng đầu, chữa trị được mụn nhọt vànhiều bệnh khác. Với người già, có thể tận dụng quả vải làm thuốc chữa bệnh nhưsau:- Rượu hồi xuân (nhờ tác dụng của phương này làm bổ nguyên khí, ích tinh thần,rất hợp sử dụng cho người già, tuổi trung niên mà thể chất yếu, tinh thần kém phấnchấn): Lấy cùi vải 1.000g (quả vải đã bóc bỏ vỏ và hạt), rượu gạo 2.500ml (2 lítrưỡi), nhân sâm 30g. Thái mỏng nhân sâm, cùng cùi vải cho vào túi vải lụa rồingâm vào trong bình rượu. Đậy kín nắp để sau 5 ngày gạn nước ra uống hàng ngàyvào hai buổi sáng và tối. Mỗi lần uống 10ml.- An thần, dưỡng khí: Vải khô 5 quả, bóc lấy cùi vải khô, gạo vụ xuân 1 nắm, chocùng vào nấu thành cháo, ăn ngày 3 lần. Nếu cho thêm hạt sen và sơn dược vàonấu cùng thành cháo mà ăn lại càng hiệu nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quả vải giúp an thần, dưỡng khí.Quả vải giúp an thần, dưỡng khíVào mùa vải chín, có thể dùng quả vải giúp cơ thể trẻ, khỏe, an thần, dưỡngkhí. Quả vải làm cho mát phổi, bổ âm tỳ, gan, huyết, giải khát...Thành phần dinh dưỡng trong phần cùi quả vải chủ yếu là đường glucose - chiếm66%, đường mía chiếm 5, protein 1,5%, lipit 11%, cùng nhiều loại vitamine C, A,B, các axit hữu cơ như axit citric và các muối khoáng... Trong hạt vải cũng cótannin, tro, chất béo... Đông y cho rằng quả vải có vị ngọt chua, tính ôn đi vào cáckinh phế, tỳ, nhờ vậy làm cho mát phổi, bổ âm tỳ, gan, huyết, sinh nước bọt, giảikhát, làm người khoan khoái, bớt bốc nóng, nặng đầu, chữa trị được mụn nhọt vànhiều bệnh khác. Với người già, có thể tận dụng quả vải làm thuốc chữa bệnh nhưsau:- Rượu hồi xuân (nhờ tác dụng của phương này làm bổ nguyên khí, ích tinh thần,rất hợp sử dụng cho người già, tuổi trung niên mà thể chất yếu, tinh thần kém phấnchấn): Lấy cùi vải 1.000g (quả vải đã bóc bỏ vỏ và hạt), rượu gạo 2.500ml (2 lítrưỡi), nhân sâm 30g. Thái mỏng nhân sâm, cùng cùi vải cho vào túi vải lụa rồingâm vào trong bình rượu. Đậy kín nắp để sau 5 ngày gạn nước ra uống hàng ngàyvào hai buổi sáng và tối. Mỗi lần uống 10ml.- An thần, dưỡng khí: Vải khô 5 quả, bóc lấy cùi vải khô, gạo vụ xuân 1 nắm, chocùng vào nấu thành cháo, ăn ngày 3 lần. Nếu cho thêm hạt sen và sơn dược vàonấu cùng thành cháo mà ăn lại càng hiệu nghiệm.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giúp dưỡng khí Y học cổ truyền bài thuốc dân gian bài thuốc nam chữa bệnh dân gianGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 160 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 143 0 0 -
Tài liệu học tập Bệnh học nội khoa Y học cổ truyền
1503 trang 143 5 0 -
97 trang 122 0 0
-
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
Bài tiểu luận Triết học: Học thuyết âm dương, ngũ hành và vận dụng trong y, dược học cổ truyền
18 trang 115 0 0