Danh mục

Quai bị-biến chứng

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 140.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan 1.Quai bị (tiếng Anh: Mumps) Là một bệnh toàn thân, biểu hiện bằng sưng một hay nhiều tuyến nước bọt, thường gặp nhất là các tuyến mang tai.2. Nguyên nhân Quai bị gây nên do một loại virus ARN thuộc Rubulavirus trong họ Paramyxoviridae. II. Dịch tễ học 1.Người là vật chủ tự nhiên duy nhất được biết cho đến nay. - Virus quai bị được lây truyền chủ yếu do các chất tiết của đường hô hấp. - Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong thời kỳ niên thiếu. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quai bị-biến chứng Quai bị-biến chứngI.Tổng quan1.Quai bị (tiếng Anh: Mumps)Là một bệnh toàn thân, biểu hiện bằng sưng một hay nhiều tuyến nước bọt,thường gặp nhất là các tuyến mang tai.2. Nguyên nhânQuai bị gây nên do một loại virus ARN thuộc Rubulavirus trong họParamyxoviridae.II. Dịch tễ học1.Người là vật chủ tự nhiên duy nhất được biết cho đến nay.- Virus quai bị được lây truyền chủ yếu do các chất tiết của đường hô hấp.- Nhiễm trùng có thể xảy ra ở bất cứ thời điểm nào trong thời kỳ niên thiếu.- Ở người trưởng thành, bệnh thường có khuynh hướng nặng nề hơn baogồm viêm tinh hoàn.- Tử vong do quai bị rất thấp, ước tính khoảng 1,6 đến 3,8 trên 10 000trường hợp nhiễm bệnh.- Hơn một nửa số trường hợp tử vong xảy ra ở người trên 19 tuổi.2.Tại việt namTại Việt nam, vaccine ngừa quai bị chưa được đưa vào trong chương trìnhtiêm chủng mở rộng nên bệnh còn lưu hành khá cao, thường gây nên nhữngvụ dịch nhỏ ví dụ như trong nhà trẻ, trường học, nhất là các trường nội trú,bán trú.3.Bệnh thường thấy- ở lứa tuổi từ 5 đến 14 tuổi.- Ở trẻ được chủng ngừa quai bị thì hiện tượng viêm tuyến mang tai khôngphải do quai bị mà do các nguyên nhân khác nêu trên.III.Lâm sàng-chẩn đoán1.Đặc điểm chunga.1/3 trường hợp nhiễm virus quai bị không triệu chứngb.Các biểu hiện chính trong quai bị gồm :-Sưng tuyến mang tai 60-70%-Sưng các tuyến nước bọt khác 10%-VMN Tăng lympho không triệu chứng 50%-Viêm màng não không triệu chứng 10%-Viêm não 1/6000-Viêm tinh hoàn, mào tinh hoàn 20% (ở nam sau dậy thì)-Viêm buồng trứng 5% (ở nữ sau dậy thì)-Viêm tuyến vú 7%-30% (ở nữ sau dậy thì)-Viêm tụy 5%-Viêm thận (có bất thường về chức năng thận thoáng qua) >60% (hiếm khitử vong)-Viêm cơ tim,viêm ngoại tâm mạc, có bất thường trên ECG 5-15% (hiếm khitử vong)c.Các biểu hiện khác:Viêm khớp, viêm tuyến giáp, Viêm tuyến tiền liệt, viêm gan, Viêm kết mạc,viêm kết mạc, Viêm mống mắt, giảm tiểu cầu, Gia tăng sẩy thai (chỉ 3 thángđầu của thai kỳ), Điếc vĩnh viễn (75% điếc một bên) 1/20000-1/150002.Thể viêm tuyến nước bọt mang tai và các túyên nước bọt khác:a. Thời kỳ ủ bệnh:Trung bình 16-18 ngày (thay đổi từ 12-25 ngày)b.Thời kỳ khởi phát:-Thường bắt đầu với các triệu chứng chính không đặc trưng của viêm đườnghô hấp trên và dưới.-Toàn thân: mệt mỏi, chán ăn, đau nhức mình mẩy, sốt nhẹ, kéo dài vài ngàytrước khi sưng tuyến mang taic.Toàn phát:- Bắt đầu sưng tuyến mang tai, sốt giảm và các biểu hiện triệu chứng tại cáccơ quan liên hệ- Thời kỳ này thường đột ngột sau thời kỳ khởi phát, tuyến mang tai sưng tốiđạt tối đa sau 1-3 ngày và giảm dần sau 7-10 ngày.- Hiếm khi kéo dài quá 2 tuần.- Sưng cả 2 tuyến chiếm 3/4 trường hợp, sưng tuyến bên này rồi lan sangtuyến bên kia, một đôi khi kèm sưng tuyến nước bọt dưới hàm và dưới lưỡi.- Tuyến mang tai sưng từ tai đến dưới hàm và lan ra tận gò má, mất rảnhtrước và sau tai.- Vùng da trên tuyến không nóng và đỏ như trong viêm tuyến mang tainhiễm trùng, có tính đàn hồi và không để lại đấu ấn ngón tay.- Bệnh nhân có cảm giác đau tai nhất là khi ăn, hoặc uống các thức ăn có vịchua do nghẽn ống Wharton hoặc Stensen.- Sưng tuyến dưới hàm và dưới lưỡi có khi lan xuống tận phần trước củangực.- Phù nề thanh môn hiếm xảy ra nhưng nếu xảy ra thì phải khai khí quản.- Khám họng thấy miệng các lỗ ống tuyến nước bọt có thể trở nên đỏ, phù nềvà có những điểm xuất huyết nhỏ.- Toàn thân vẫn tiếp tục sốt 38-390C nhức đầu, chán ăn, đau mỏi Toàn thân,đặc biệt ở trẻ em.3.Các thể khác-biến chứng:a. Viêm tinh hoàn-mào tinh hoàn:+Thường thấy với tỷ lệ 20-30% số trẻ trai bị quai bị.-Tuổi thường thấy viêm tinh hoàn là trẻ nhỏ hoặc người lớn trên 50 tuổi.-Tuy nhiên, biến chứng này có thể xảy ra ở bất kỳ tuổi nào.-Viêm tinh hoàn xuất hiện vào ngày thứ 7-10 sau khi tuyến mang tai bị sưngnhưng cũng có lúc đồng thời với sưng tuyến mang tai.-Chính vì vậy mà một số nhà khoa học cho rằng viêm tinh hoàn là một hìnhthái bệnh của quai bị chứ không phải là biến chứng.-Thường thì chỉ viêm 1 tinh hoàn, khoảng 30% thấy xuất hiện viêm ở cả haitinh hoàn.-Tình trạng này kéo dài từ 3-7 ngày và khỏi bệnh.-Tuy vậy, có đến 30-40% xuất hiện biến chứng teo tinh hoàn và khoảng 13%trong số đó có thể bị hiếm muộn về sau.-Một đôi khi viêm tinh hoàn xảy ra mà không có viêm tuyến mang tai.+Toàn thân:-Sốt cao 39-410C, ớn lạnh, nôn mủa, đau vùng bìu.-Thăm khám: Vùng da bìu đỏ, tinh hoàn sưng lớn to gấp 3 -4 lần bìnhthường, nóng cứng, các triệu chứng này biến mất sau 1 tuần .-85% trường hợp viêm tinh hoàn là viêm mào tinh hoàn-35% trường hợp teo tinh hoàn và thường là 1 bên, nếu teo xảy ra ở 2 bên cóthể vô sinh hoặc có thể bất thường về tinh dịch.-Testosteron huyết tương tăng trong suốt giai đọan viêm tinh hoàn cấp, trởlại bình thường khi hồi phục-Nhồi máu phổi được ghi nhận có lẽ do viêm tắc tĩnh mạch tiền liệt tuyến vàđám rối chậu trong viêm tinh hoàn. ...

Tài liệu được xem nhiều: