Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 - 2015)
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.39 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975-2015) trình bày những nội dung: Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng qua báo cáo Chính trị các kỳ đại hội Đảng , Cương lĩnh phát triển đất nước và qua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước; Đổi mới chính sách đối với một số tôn giáo mang tính đặc thù; Thành tựu và bài học kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 - 2015)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 – 2015NGUYỄN HỒNG DƯƠNG3*QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG,NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH 40 NĂM (1975 - 2015)Tóm tắt: Bài viết đề cập tiến trình đổi mới quan điểm, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo trong 40 năm(1975 - 2015). Với phương pháp tiếp cận lịch đại, tác giả đã phântích tiến trình đổi mới qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất: 1975- 1990; Giai đoạn thứ hai: 1990 - 2015. Tác giả cho rằng do điềukiện lịch sử nên một số chủ trương, chính sách đối với tôn giáo củaĐảng và Nhà nước còn bộc lộ những bất cập ở thời kỳ trước “Đổimới”. Giai đoạn thứ hai được đánh giá là giai đoạn đột phá trongviệc “tái nhận thức về tôn giáo” với quan điểm “Tôn giáo là mộtvấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinhthần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điềuphù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới” ghi trong Nghị quyếtsố 24-NQ/TW. Ngoài ra, bài viết còn khảo cứu sự đổi mới trongchính sách với “một số tôn giáo mang tính đặc thù” như: TinLành, Islam giáo, Phật giáo Nam tông Khmer. Dựa trên kết quảnghiên cứu, tác giả đưa ra một số thành tựu và bài học kinhnghiệm của tiến trình đổi mới đó.Từ khóa: Đổi mới, chính sách, quan điểm, Đảng, Nhà nước, tôngiáo.1. Đặt vấn đềTrong Nghị quyết 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ĐảngVề công tác tôn giáo trong tình hình mới ban hành ngày 12/3/2003, ngayphần mở đầu đã khẳng định: Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhànước ta luôn xác định công tác tôn giáo là một vấn đề chiến lược có ýnghĩa rất quan trọng1. Điều đó cho thấy Đảng, Nhà nước Việt Nam đặtvai trò, vị trí của công tác tôn giáo thiết yếu như thế nào trong tiến trìnhcách mạng.*Phó Giáo sư, Tiến sĩ. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam.4Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2015Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Đại bộ phận nhân dân đều cóniềm tin tôn giáo cũng như một bộ phận không nhỏ là tín đồ của các tôngiáo. Trong lịch sử, các nhà nước quân chủ từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trầnđến Hậu Lê, Nguyễn nhờ có tầm nhìn đúng đắn, sáng tạo nên đã phát huyvai trò của tôn giáo vào các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và trongcông cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan điểm, chínhsách đúng đắn, tập hợp chức sắc, tín đồ các tôn giáo trong khối đại đoànkết dân tộc, tạo sức mạnh nhằm hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo dân tộcViệt Nam thực hiện cuộc cách mạng giải phóng đất nước, đưa dân tộc đilên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sảnViệt Nam trước hết kế thừa truyền thống và những bài học kinh nghiệmứng xử với tôn giáo của cha ông để lại, đồng thời là sự vận dụng sáng tạoquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo vào thực tiễn cáchmạng Việt Nam. “Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, chính sách “tínngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đãgóp phần to lớn vào sự nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi,giành độc lập thống nhất hoàn toàn cho đất nước”2.Ngày 30/4/1975, Sài Gòn giải phóng, đất nước độc lập, thống nhất,Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới, cả nước xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trước thời cơ và vận hội mới, Đảng,Nhà nước Việt Nam sau hơn 10 năm đất nước thống nhất đã tiến hànhcông cuộc đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới quan điểm, chính sáchđối với tôn giáo. Bài viết này tổng hợp chặng đường 40 năm quan điểm,chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước (1975 - 2015) qua 3 nộidung sau đây:(1) Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước ViệtNam qua Báo cáo Chính trị các kỳ Đại hội Đảng, Cương lĩnh phát triểnđất nước và qua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng.(2) Đổi mới chính sách đối với một số tôn giáo mang tính đặc thù.(3) Thành tựu và bài học kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quanđiểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam.1. Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng qua Báo cáoChính trị các kỳ Đại hội Đảng, Cương lĩnh phát triển đất nước vàqua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nướcNguyễn Hồng Dương. Quan điểm, chính sách…51.1. Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nướcViệt Nam trước Đổi mới (1975 - 1990)1.1.1. Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo qua Báo cáo Chính trịba kỳ Đại hội Đảng IV, V, VICông cuộc Đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam được bắtđầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). Do vậy, năm 1986được tính là khởi điểm của công cuộc Đổi mới. Song với tôn giáo, đổimới quan điểm, chính sách tôn giáo được tính vào thời điểm Bộ Chính trịban hành Nghị quyết 24/NQ-TW Về tăng cường công tác tôn giáo trongtình hình mới ngày 16/10/1990, tức là 4 năm sau Đại hội VI. Vì vậy, Báocáo Chính trị các kỳ Đại hội Đảng IV, V, VI chưa thấy thể hiện đổi mớiquan điểm, chính sách đối với tôn giáo. Cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam - Quá trình 40 năm (1975 - 2015)Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 – 2015NGUYỄN HỒNG DƯƠNG3*QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI TÔN GIÁO CỦA ĐẢNG,NHÀ NƯỚC VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH 40 NĂM (1975 - 2015)Tóm tắt: Bài viết đề cập tiến trình đổi mới quan điểm, chính sáchcủa Đảng và Nhà nước Việt Nam đối với tôn giáo trong 40 năm(1975 - 2015). Với phương pháp tiếp cận lịch đại, tác giả đã phântích tiến trình đổi mới qua hai giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất: 1975- 1990; Giai đoạn thứ hai: 1990 - 2015. Tác giả cho rằng do điềukiện lịch sử nên một số chủ trương, chính sách đối với tôn giáo củaĐảng và Nhà nước còn bộc lộ những bất cập ở thời kỳ trước “Đổimới”. Giai đoạn thứ hai được đánh giá là giai đoạn đột phá trongviệc “tái nhận thức về tôn giáo” với quan điểm “Tôn giáo là mộtvấn đề còn tồn tại lâu dài. Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinhthần của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có nhiều điềuphù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới” ghi trong Nghị quyếtsố 24-NQ/TW. Ngoài ra, bài viết còn khảo cứu sự đổi mới trongchính sách với “một số tôn giáo mang tính đặc thù” như: TinLành, Islam giáo, Phật giáo Nam tông Khmer. Dựa trên kết quảnghiên cứu, tác giả đưa ra một số thành tựu và bài học kinhnghiệm của tiến trình đổi mới đó.Từ khóa: Đổi mới, chính sách, quan điểm, Đảng, Nhà nước, tôngiáo.1. Đặt vấn đềTrong Nghị quyết 25-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ĐảngVề công tác tôn giáo trong tình hình mới ban hành ngày 12/3/2003, ngayphần mở đầu đã khẳng định: Qua các giai đoạn cách mạng, Đảng và Nhànước ta luôn xác định công tác tôn giáo là một vấn đề chiến lược có ýnghĩa rất quan trọng1. Điều đó cho thấy Đảng, Nhà nước Việt Nam đặtvai trò, vị trí của công tác tôn giáo thiết yếu như thế nào trong tiến trìnhcách mạng.*Phó Giáo sư, Tiến sĩ. Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hộiViệt Nam.4Nghiên cứu Tôn giáo. Số 5 - 2015Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Đại bộ phận nhân dân đều cóniềm tin tôn giáo cũng như một bộ phận không nhỏ là tín đồ của các tôngiáo. Trong lịch sử, các nhà nước quân chủ từ Đinh, Tiền Lê, Lý, Trầnđến Hậu Lê, Nguyễn nhờ có tầm nhìn đúng đắn, sáng tạo nên đã phát huyvai trò của tôn giáo vào các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và trongcông cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.Ngay từ khi ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã có quan điểm, chínhsách đúng đắn, tập hợp chức sắc, tín đồ các tôn giáo trong khối đại đoànkết dân tộc, tạo sức mạnh nhằm hoàn thành sứ mệnh lãnh đạo dân tộcViệt Nam thực hiện cuộc cách mạng giải phóng đất nước, đưa dân tộc đilên chủ nghĩa xã hội. Quan điểm, chính sách tôn giáo của Đảng Cộng sảnViệt Nam trước hết kế thừa truyền thống và những bài học kinh nghiệmứng xử với tôn giáo của cha ông để lại, đồng thời là sự vận dụng sáng tạoquan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về tôn giáo vào thực tiễn cáchmạng Việt Nam. “Trong cách mạng dân tộc, dân chủ, chính sách “tínngưỡng tự do, lương giáo đoàn kết” do Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đãgóp phần to lớn vào sự nghiệp đoàn kết toàn dân kháng chiến thắng lợi,giành độc lập thống nhất hoàn toàn cho đất nước”2.Ngày 30/4/1975, Sài Gòn giải phóng, đất nước độc lập, thống nhất,Việt Nam bước vào một kỷ nguyên mới, cả nước xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trước thời cơ và vận hội mới, Đảng,Nhà nước Việt Nam sau hơn 10 năm đất nước thống nhất đã tiến hànhcông cuộc đổi mới toàn diện trong đó có đổi mới quan điểm, chính sáchđối với tôn giáo. Bài viết này tổng hợp chặng đường 40 năm quan điểm,chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước (1975 - 2015) qua 3 nộidung sau đây:(1) Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước ViệtNam qua Báo cáo Chính trị các kỳ Đại hội Đảng, Cương lĩnh phát triểnđất nước và qua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng.(2) Đổi mới chính sách đối với một số tôn giáo mang tính đặc thù.(3) Thành tựu và bài học kinh nghiệm của tiến trình đổi mới quanđiểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nước Việt Nam.1. Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng qua Báo cáoChính trị các kỳ Đại hội Đảng, Cương lĩnh phát triển đất nước vàqua các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nướcNguyễn Hồng Dương. Quan điểm, chính sách…51.1. Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo của Đảng, Nhà nướcViệt Nam trước Đổi mới (1975 - 1990)1.1.1. Quan điểm, chính sách đối với tôn giáo qua Báo cáo Chính trịba kỳ Đại hội Đảng IV, V, VICông cuộc Đổi mới toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam được bắtđầu từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986). Do vậy, năm 1986được tính là khởi điểm của công cuộc Đổi mới. Song với tôn giáo, đổimới quan điểm, chính sách tôn giáo được tính vào thời điểm Bộ Chính trịban hành Nghị quyết 24/NQ-TW Về tăng cường công tác tôn giáo trongtình hình mới ngày 16/10/1990, tức là 4 năm sau Đại hội VI. Vì vậy, Báocáo Chính trị các kỳ Đại hội Đảng IV, V, VI chưa thấy thể hiện đổi mớiquan điểm, chính sách đối với tôn giáo. Cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Quan điểm tôn giáo Chính sách tôn giáo Tôn giáo Việt Nam Chính sách của Đảng về tôn giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 300 0 0 -
15 trang 252 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 168 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 141 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 137 0 0 -
16 trang 124 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 113 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 102 0 0 -
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0