Danh mục

QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_2

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.69 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một nguyên nhân nữa là tôn giáo có khả năng tự biến đổi mình cho phù hợp với hoàn cảnh mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXH_2 QUAN ĐIỂM CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ TÔN GIÁO VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG CNXHMột nguyên nhân nữa là tôn giáo có khả năng tự biến đổi mình cho phùhợp với hoàn cảnh mới. Như Kitô giáo ban đầu là vũ khí đấu tranh củatầng lớp nô lệ và dân nghèo chống lại quý tộc Roma, thì ngày nay Kitôgiáo cũng hoàn toàn có thể trở lại vị trí là một hoạt động văn hóa tinhthần của quần chúng nhân dân, phục vụ lợi ích của quần chúng nhândân, theo xu hướng đồng hành với dân tộc sống tốt đời, đẹp đạo , sống phúc âm giữa lòng dân tộc ... (10).Bên cạnh những đặc điểm tiêu cực như kìm hãm sự tiến bộ của nhânloại, là nguồn gốc, là nền tảng của những nhận thức sai lầm... chúng tacũng không thể phủ nhận hoàn toàn những giá trị văn hoá tinh thần tíchcực của các hoạt động tín ngưỡng tôn giáo. Các lễ hội dân gian đã trởthành một nét truyền thống của cộng đồng lãng xã Việt Nam, là bản sắcvăn hoá của dân tộc. Các tôn giáo có ý nghĩa cao về giáo dục đạo đức,lối sống, như Mười điều răn của đạo Kitô hay Bát chính đạo củađạo Phật... Bởi vậy việc lưu giữ và bảo tồn các khía cạnh văn hoá và tíchcực của tôn giáo là một yêu cầu, và là một yêu cầu chính đáng.Nói tóm lại, trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cũng như giaiđoạn đầu của chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn sẽ tồn tại, bởi cả nhữngnguyên nhân khách quan lẫn những nguyên nhân chủ quan. Sự tồn tạinày không có gì là vô lý bởi tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội,thuộc kiến trúc thượng tầng, tuy phải chịu sự chi phối và quyết định củacơ sở hạ tầng, nhưng bản thân nó vẫn có sự độc lập tương đối; do đó, dùđứng trước những biến đổi to lớn của đời sống kinh tế, chính trị, xã hội...trong bước nhảy vọt từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáovẫn không bị triệt tiêu ngay lập tức, mà chỉ dần mất đi ảnh hưởng củanó đối với ý thức xã hội , và chỉ trong xã hội cộng sản chủ nghĩa pháttriển thì tôn giáo mới có thể hoàn toàn biến mất và hoàn toàn bị xoá bỏkhỏi đời sống con người (11).3. Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về giải quyết vấn đề tôn giáotrong chủ nghĩa xã hộiTôn giáo là một hệ tư tưởng mang tính chất duy tâm, do đó về bản chấtnó có thế giới quan, nhân sinh quan trái ngược hoàn toàn so với quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin - quan điểm duy vật biện chứng khoahọc. Bởi vậy, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội không thể nàokhông xoá bỏ tôn giáo, như là xoá bỏ một thành luỹ của sự trì trệ, bảothủ, lỗi thời, lạc hậu, của nguồn gốc cho những sai lầm trong nhận thứcvà tư duy của con người. Nhưng công cuộc xoá bỏ tôn giáo ấy phải diễnra như thế nào ?Trong Chống Đuy-rinh, Ăngghen đã cực lực phê phán thái độ bài tôngiáo cực đoan của Đuy-rinh: Trong xã hội tự do, không thể có sự thờcúng; bởi vì mỗi thành viên của xã hội đều khắc phục được cái quanniệm ấu trĩ nguyên thuỷ cho rằng ở đằng sau thiên nhiên hay bên trênthiên nhiên, có những đấng mà người ta có thể dùng những vật hy sinhhay những lời cầu nguyện để tác động đến. Vì thế, hệ thống xã hội xãhội chủ nghĩa, được hiểu một cách đúng đắn, phải ... phế bỏ mọi trangbị của sự mê hoặc tinh thần, và do đó, phế bỏ tất cả những yếu tố cơ bảncủa sự thờ cúng (12).Người cho rằng tôn giáo chỉ thực sự mất đi khi xã hội đã được cải tạohoàn toàn: việc nắm giữ cũng như việc sử dụng các tư liệu sản xuất đãđược lên kế hoạch, giúp xã hội tự giải phóng mình và giải phóng mọithành viên trong xã hội khỏi tình trạng nô dịch và áp bức bất công; khikhông còn mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên nữa, mà cả mưu sự vàthành sự đều từ con người mà ra cả... khi đó tôn giáo - sự phản ánh thếgiới tự nhiên một cách sai lạc trong bộ não con người, sẽ tự mất đi, bởinó sẽ chẳng còn gì để phản ánh nữa.Người đã nhận định rất đúng về hậu quả của chính sách đàn áp tôn giáotheo chủ trương của Đuy-rinh: giúp cho tôn giáo đạt tới chỗ thực hiệntinh thần tử vì đạo và kéo dài thêm sự tồn tại của nó (13).Bởi vậy, giải quyết vấn đề tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội, cần phải tuântheo những nguyên tắc cơ bản sau:- Một là, những mặt tiêu cực của tôn giáo phải bị khắc phục và đẩy lùi,dần đến chỗ xoá bỏ hoàn toàn chúng. Đây là một nguyên tắc nhưng cũnglà yêu cầu quan trọng nhất cần phải quán triệt trong công tác giải quyếtvấn đề tôn giáo của những người cộng sản. Chỉ có thế tư tưởng của chủnghĩa Mác - Lênin - tư tưởng khoa học chân chính, chủ đạo trong chủnghĩa xã hội mới có thể đi sâu vào quần chúng nhân dân, mới tạo đượcnền tảng cơ sở vững chắc cho công cuộc xây dựng xã hội mới.- Hai là, phải tuyệt đối không được sử dụng các biện pháp bạo lực đểxoá bỏ tôn giáo. Vi phạm nguyên tắc này là cố tình đẩy xã hội tới chỗphân chia, đẩy những người theo đạo vào chỗ buộc phải chống lại chínhquyền nhân dân. Vi phạm nguyên tắc này cũng là đi ngược lại nền dânchủ xã hội chủ nghĩa, vi phạm nghiêm trọng tới quyền thiết yếu nhất củacon người: quyền được tự do; và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: