Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 578.58 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết khái quát những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, tìm hiểu sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin… QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ThS. Đỗ Thị Yên* ThS. Nguyễn Thị Hào** Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Bài viết khái quát những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, tìm hiểu sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới đất nước. Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.I. MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ namcho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị làmột trong các vấn đề cơ bản, quan trọng, xuyên suốt của chủ nghĩa Mác - Lênin. Quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là cơ sở lýluận, đặt nền móng tư tưởng, lý luận để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết mối quanhệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong thời kỳ đổi mới đất nước ở nước ta hiệnnay. Bài viết khái quát những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệgiữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng quan điểm đó của chủ nghĩa trong thực tiễncách mạng Việt Nam của Đảng ta.II. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị Theo C. Mác, kinh tế có vai trò hết sức to lớn đối với chính trị. Vai trò quyết địnhcủa kinh tế đối với chính trị được thể hiện ở chỗ: Kinh tế tạo ra những cơ sở cho sự*, ** Giảng viên Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư|514 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp; kinh tế tạo ra điều kiện để hình thành cácchính đảng của các giai cấp thông qua các cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời kinh tếcũng là cơ sở cho sự ra đời của nhà nước... Do đó, khi nói về vai trò quyết định củakinh tế đối với những quan hệ chính trị, Ph. Ăngghen viết: Từ đó, nhận thấy rất rõràng rằng những sự kiện kinh tế mà từ trước đến nay, những tác phẩm sử học cho làkhông đúng một vai trò nào, hoặc có chăng nữa thì chỉ đúng một vai trò thảm hại, thì ítnhất trong thế giới hiện đại, cũng đó là một lực lượng lịch sử quyết định [3; tr.321]. Trước hết, C. Mác và Ăngghen cho rằng, kinh tế là cơ sở xuất hiện giai cấp và đốikháng giai cấp. Ph. Ăngghen viết: Quan niệm duy vật về lịch sử xuất phát từ luậnđiểm cho rằng, sản xuất và tiếp theo sau sản xuất là trao đổi sản phẩm của sản xuất, làcơ sở của mọi chế độ, xã hội, rằng trong mỗi xã hội xuất hiện trong lịch sử, sự phânphối sản phẩm và cùng với sự phân phối ấy là sự phân chia xã hội thành giai cấp hoặcđẳng cấp đều được quyết định bởi tình hình: người ta sản xuất ra cái gì và sản xuất rabằng cách nào và những sản phẩm của sản xuất đó được trao đổi như thế nào [2; tr.371].Như vậy, theo Ph. Ăngghen, kinh tế - sản xuất và trao đổi là cơ sở của sự xuất hiện giaicấp trong xã hội. Vì vậy, cần tìm nguyên nhân của sự xuất hiện giai cấp, của nhữngbiến đổi xã hội, đặc biệt là những biến đổi về chính trị, ở ngay trong kinh tế chứ khôngphải ở những lực lượng thần bí, hay ở ý thức chủ quan của con người như các nhà xãhội học trước C. Mác đó làm. Ph. Ăngghen viết: Phải tìm những nguyên nhân cuốicùng của tất cả những biến đổi xã hội và những đảo lộn chính trị không phải trong đầuóc người ta, không phải ở nhận thức ngày càng tăng thêm của người ta,... mà là trongnhững biến đổi của phương thức sản xuất và phương thức trao đổi; cần phải tìm nhữngnguyên nhân đó không phải trong triết học, mà là trong kinh tế của thời đại tương ứng[2; tr.371]. Trong đấu tranh giai cấp, tất yếu các giai cấp phải lập ra chính đảng của mình đểlãnh đạo phong trào. Như vậy, kinh tế cũng là cơ sở gián tiếp của sự hình thành cácchính đảng của các giai cấp và cuộc đấu tranh chính trị giữa các chính đảng đó vớinhau. Thêm vào đó, sự ra đời của nhà nước, sự xuất hiện các quan điểm chính trị củamột giai cấp nhất định có tác dụng chi phối hoạt động của giai cấp, của nhà nước trongxã hội,... đều bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế. Nhà nước ra đời cùng sự ra đời của chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thànhcác giai cấp đối kháng. Giai cấp thống trị không thể duy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nước Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin… QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI ĐẤT NƯỚC ThS. Đỗ Thị Yên* ThS. Nguyễn Thị Hào** Trường Đại học Hoa Lư Tóm tắt Bài viết khái quát những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị. Trên cơ sở đó, nghiên cứu, tìm hiểu sự vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thực tiễn cách mạng Việt Nam thời kỳ đổi mới đất nước. Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam.I. MỞ ĐẦU Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ namcho hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam. Mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị làmột trong các vấn đề cơ bản, quan trọng, xuyên suốt của chủ nghĩa Mác - Lênin. Quanđiểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị là cơ sở lýluận, đặt nền móng tư tưởng, lý luận để Đảng Cộng sản Việt Nam giải quyết mối quanhệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong thời kỳ đổi mới đất nước ở nước ta hiệnnay. Bài viết khái quát những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệgiữa kinh tế và chính trị và sự vận dụng quan điểm đó của chủ nghĩa trong thực tiễncách mạng Việt Nam của Đảng ta.II. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị Theo C. Mác, kinh tế có vai trò hết sức to lớn đối với chính trị. Vai trò quyết địnhcủa kinh tế đối với chính trị được thể hiện ở chỗ: Kinh tế tạo ra những cơ sở cho sự*, ** Giảng viên Bộ môn Lý luận chính trị, Trường Đại học Hoa Lư|514 “100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)xuất hiện giai cấp và đối kháng giai cấp; kinh tế tạo ra điều kiện để hình thành cácchính đảng của các giai cấp thông qua các cuộc đấu tranh giai cấp, đồng thời kinh tếcũng là cơ sở cho sự ra đời của nhà nước... Do đó, khi nói về vai trò quyết định củakinh tế đối với những quan hệ chính trị, Ph. Ăngghen viết: Từ đó, nhận thấy rất rõràng rằng những sự kiện kinh tế mà từ trước đến nay, những tác phẩm sử học cho làkhông đúng một vai trò nào, hoặc có chăng nữa thì chỉ đúng một vai trò thảm hại, thì ítnhất trong thế giới hiện đại, cũng đó là một lực lượng lịch sử quyết định [3; tr.321]. Trước hết, C. Mác và Ăngghen cho rằng, kinh tế là cơ sở xuất hiện giai cấp và đốikháng giai cấp. Ph. Ăngghen viết: Quan niệm duy vật về lịch sử xuất phát từ luậnđiểm cho rằng, sản xuất và tiếp theo sau sản xuất là trao đổi sản phẩm của sản xuất, làcơ sở của mọi chế độ, xã hội, rằng trong mỗi xã hội xuất hiện trong lịch sử, sự phânphối sản phẩm và cùng với sự phân phối ấy là sự phân chia xã hội thành giai cấp hoặcđẳng cấp đều được quyết định bởi tình hình: người ta sản xuất ra cái gì và sản xuất rabằng cách nào và những sản phẩm của sản xuất đó được trao đổi như thế nào [2; tr.371].Như vậy, theo Ph. Ăngghen, kinh tế - sản xuất và trao đổi là cơ sở của sự xuất hiện giaicấp trong xã hội. Vì vậy, cần tìm nguyên nhân của sự xuất hiện giai cấp, của nhữngbiến đổi xã hội, đặc biệt là những biến đổi về chính trị, ở ngay trong kinh tế chứ khôngphải ở những lực lượng thần bí, hay ở ý thức chủ quan của con người như các nhà xãhội học trước C. Mác đó làm. Ph. Ăngghen viết: Phải tìm những nguyên nhân cuốicùng của tất cả những biến đổi xã hội và những đảo lộn chính trị không phải trong đầuóc người ta, không phải ở nhận thức ngày càng tăng thêm của người ta,... mà là trongnhững biến đổi của phương thức sản xuất và phương thức trao đổi; cần phải tìm nhữngnguyên nhân đó không phải trong triết học, mà là trong kinh tế của thời đại tương ứng[2; tr.371]. Trong đấu tranh giai cấp, tất yếu các giai cấp phải lập ra chính đảng của mình đểlãnh đạo phong trào. Như vậy, kinh tế cũng là cơ sở gián tiếp của sự hình thành cácchính đảng của các giai cấp và cuộc đấu tranh chính trị giữa các chính đảng đó vớinhau. Thêm vào đó, sự ra đời của nhà nước, sự xuất hiện các quan điểm chính trị củamột giai cấp nhất định có tác dụng chi phối hoạt động của giai cấp, của nhà nước trongxã hội,... đều bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế. Nhà nước ra đời cùng sự ra đời của chế độ tư hữu và sự phân chia xã hội thànhcác giai cấp đối kháng. Giai cấp thống trị không thể duy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam Đối kháng giai cấp Cương lĩnh xây dựng đất nước Công cuộc đổi mới đất nƣớcGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 449 0 0
-
112 trang 300 0 0
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
152 trang 176 0 0
-
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 142 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0