![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.92 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích những quan điểm của Người về các chuẩn mực đạo đức và yêu cầu về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức viên chức, đồng thời nêu ra ý nghĩa của nó đối với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của giảng viên trong giai đoạn hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệpTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 30/2019 63 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Vũ Thị Hà Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệp thuộc phạm trù đạo đức cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên răn dạy đội ngũ cán bộ, công chức dưới chế độ mới. Bài viết phân tích những quan điểm của Người về các chuẩn mực đạo đức và yêu cầu về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức viên chức, đồng thời nêu ra ý nghĩa của nó đối với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của giảng viên trong giai đoạn hiện nay. Từ khoá: Chủ tịch Hồ Chí Minh; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp. Nhận bài ngày 11.3.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.4.2019. Liên hệ tác giả: Vũ Thị Hà; Email: vtha@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm của các nhà kinh điển, con người muốn sống, tồn tại và phát triểnđược thì cần phải lao động. Kết quả lao động như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào đạo đứcnghề nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng răn dạy: Đạo đức là gốc của người cách mạng,là ngọn nguồn của sông núi… Mỗi ngành nghề trong xã hội có vị trí, vai trò và nhữngchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng. Tuy mỗi một nghề có một chuẩn mực đạo đức riêngbiệt, nhưng người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phải tuân thủ đạo đức nghềnghiệp cơ bản. Đối với người giảng viên, đạo đức nghề nghiệp càng phải được coi trọng,bởi đây là nghề đặc biệt cao quý, tham gia trực tiếp vào sự nghiệp “trồng người”. Xuất phát từ nhận định như vậy, bài viết Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đứccông vụ và đạo đức nghề nghiệp nhằm giúp mỗi người chúng ta, nhất là đội ngũ cán bộ,viên chức thấy rõ hơn tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp. Từ đó hãy sống và rènluyện đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ và đạo đứcnghề nghiệp Đạo đức, xét một cách tổng quát, là những tiêu chuẩn, quy chuẩn, nguyên tắc được xãhội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘITheo đó, có thể nói, đạo đức công vụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý đượcáp dụng cho những đối tượng cụ thể - công chức, viên chức trong hoạt động công vụ.Người công chức có đạo đức công vụ là thể hiện lương tâm và trách nhiệm của mình vì lợiích chung và lợi ích của người khác, ý thức rõ về cái cần phải làm và mong muốn được làmvì những lợi ích đó. Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử vàhoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội. Đạo đứcnghề nghiệp là một yếu tố quan trọng để phát triển sự nghiệp. Nó quyết định khả năng tồntại của người lao động trong thị trường lao động. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trongcách bạn phản ứng trước những tình huống trong cuộc sống công sở hàng ngày. Cái nhìncủa mỗi người về hạnh phúc sẽ quyết định mục đích sống của họ và đó sẽ là kim chỉ namcho hành động của mỗi người trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp. Sai lầm từhành động xuất phát từ sai lầm về nhận thức. Đạo đức nghề nghiệp chỉ có ở những conngười xác định đúng mục đích nghề nghiệp của mình. Nói đến đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệp ở đây chính là nói đến đạo đức củađội ngũ cán bộ, công chức viên chức. Ngay từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề phải làm sao cho tất cả cán bộ, công chứctừ Chính phủ đến làng xã đều là công bộc của nhân dân, đều phải tận tụy phục vụ nhândân. Người luôn nhấn mạnh và khẳng định, đạo đức là cái gốc của người cách mạng, củacán bộ, công chức; và đòi hỏi mỗi người, nhất là người cán bộ cách mạng, phải có đạo đứccách mạng, phải kết hợp chặt chẽ phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên, đức và tài, trongđó đức là gốc: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn.Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không cóđạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [1, tr.252-253]. Chuẩn mực đạo đức công vụ của cán bộ, công chức Việt Nam được Chủ tịch Hồ ChíMinh, Nhà nước và nền công vụ nước ta coi là “cái nền”, “cái gốc” của đội ngũ cán bộ,công chức, bao gồm những phẩm chất sau: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương conngười; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng. Những phẩmchất đó có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với nhau, thiếu một phẩm chất thìngười cán bộ, đảng viên không thể làm tròn nhiệm vụ do Đảng, nhân dân và cách mạnggiao phó. Trong những phẩm chất đạo đức ấy, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệpTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 30/2019 63 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC CÔNG VỤ VÀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP Vũ Thị Hà Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Tóm tắt: Đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệp thuộc phạm trù đạo đức cách mạng mà Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên răn dạy đội ngũ cán bộ, công chức dưới chế độ mới. Bài viết phân tích những quan điểm của Người về các chuẩn mực đạo đức và yêu cầu về tiêu chuẩn đối với cán bộ, công chức viên chức, đồng thời nêu ra ý nghĩa của nó đối với việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp của giảng viên trong giai đoạn hiện nay. Từ khoá: Chủ tịch Hồ Chí Minh; đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp. Nhận bài ngày 11.3.2019; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 10.4.2019. Liên hệ tác giả: Vũ Thị Hà; Email: vtha@hnmu.edu.vn1. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo quan điểm của các nhà kinh điển, con người muốn sống, tồn tại và phát triểnđược thì cần phải lao động. Kết quả lao động như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào đạo đứcnghề nghiệp. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng răn dạy: Đạo đức là gốc của người cách mạng,là ngọn nguồn của sông núi… Mỗi ngành nghề trong xã hội có vị trí, vai trò và nhữngchuẩn mực đạo đức nghề nghiệp riêng. Tuy mỗi một nghề có một chuẩn mực đạo đức riêngbiệt, nhưng người hành nghề trong bất cứ lĩnh vực nào cũng phải tuân thủ đạo đức nghềnghiệp cơ bản. Đối với người giảng viên, đạo đức nghề nghiệp càng phải được coi trọng,bởi đây là nghề đặc biệt cao quý, tham gia trực tiếp vào sự nghiệp “trồng người”. Xuất phát từ nhận định như vậy, bài viết Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đứccông vụ và đạo đức nghề nghiệp nhằm giúp mỗi người chúng ta, nhất là đội ngũ cán bộ,viên chức thấy rõ hơn tầm quan trọng của đạo đức nghề nghiệp. Từ đó hãy sống và rènluyện đạo đức nghề nghiệp theo tư tưởng Hồ Chí Minh.2. NỘI DUNG2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức công vụ và đạo đứcnghề nghiệp Đạo đức, xét một cách tổng quát, là những tiêu chuẩn, quy chuẩn, nguyên tắc được xãhội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội.64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘITheo đó, có thể nói, đạo đức công vụ là những giá trị đạo đức và chuẩn mực pháp lý đượcáp dụng cho những đối tượng cụ thể - công chức, viên chức trong hoạt động công vụ.Người công chức có đạo đức công vụ là thể hiện lương tâm và trách nhiệm của mình vì lợiích chung và lợi ích của người khác, ý thức rõ về cái cần phải làm và mong muốn được làmvì những lợi ích đó. Đạo đức nghề nghiệp là những quy tắc để hướng dẫn cho các thành viên ứng xử vàhoạt động một cách trung thực, phục vụ cho lợi ích của nghề nghiệp và xã hội. Đạo đứcnghề nghiệp là một yếu tố quan trọng để phát triển sự nghiệp. Nó quyết định khả năng tồntại của người lao động trong thị trường lao động. Đạo đức nghề nghiệp thể hiện ngay trongcách bạn phản ứng trước những tình huống trong cuộc sống công sở hàng ngày. Cái nhìncủa mỗi người về hạnh phúc sẽ quyết định mục đích sống của họ và đó sẽ là kim chỉ namcho hành động của mỗi người trong cuộc sống cũng như trong nghề nghiệp. Sai lầm từhành động xuất phát từ sai lầm về nhận thức. Đạo đức nghề nghiệp chỉ có ở những conngười xác định đúng mục đích nghề nghiệp của mình. Nói đến đạo đức công vụ và đạo đức nghề nghiệp ở đây chính là nói đến đạo đức củađội ngũ cán bộ, công chức viên chức. Ngay từ khi thành lập Nhà nước Việt Nam dân chủcộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề phải làm sao cho tất cả cán bộ, công chứctừ Chính phủ đến làng xã đều là công bộc của nhân dân, đều phải tận tụy phục vụ nhândân. Người luôn nhấn mạnh và khẳng định, đạo đức là cái gốc của người cách mạng, củacán bộ, công chức; và đòi hỏi mỗi người, nhất là người cán bộ cách mạng, phải có đạo đứccách mạng, phải kết hợp chặt chẽ phẩm chất và năng lực, hồng và chuyên, đức và tài, trongđó đức là gốc: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn.Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không cóđạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân” [1, tr.252-253]. Chuẩn mực đạo đức công vụ của cán bộ, công chức Việt Nam được Chủ tịch Hồ ChíMinh, Nhà nước và nền công vụ nước ta coi là “cái nền”, “cái gốc” của đội ngũ cán bộ,công chức, bao gồm những phẩm chất sau: trung với nước, hiếu với dân; yêu thương conngười; cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; tinh thần quốc tế trong sáng. Những phẩmchất đó có mối quan hệ tác động qua lại biện chứng với nhau, thiếu một phẩm chất thìngười cán bộ, đảng viên không thể làm tròn nhiệm vụ do Đảng, nhân dân và cách mạnggiao phó. Trong những phẩm chất đạo đức ấy, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chủ tịch Hồ Chí Minh Đạo đức công vụ Đạo đức nghề nghiệp Tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp Quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đứcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 696 6 0 -
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 351 0 0 -
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 2
99 trang 211 7 0 -
Tiểu luận Nội dung và bản ý nghĩa di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
22 trang 175 0 0 -
12 trang 134 1 0
-
Cảm nghĩ về tác phẩm Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh
11 trang 128 0 0 -
798 trang 123 0 0
-
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 114 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 113 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 109 1 0