Danh mục

Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 834.11 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có đóng góp quan trọng vào chiến lược phát triển kinh tế quốc gia và được Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập trong nhiều kì ại hội. Để khái quát một cách có hệ thống quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới, tác giả đã phân tích: Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển qua các kì Đại hội từ năm 1986 đến nay. Trên cơ sở đó, bài viết đề cập đến một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Đảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 87 Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới Nguyễn Mạnh Chủng Trường ại học Chính trị manhchung1975@gmail.com Tóm tắt Nhận 17.05.2019 Kinh tế biển là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, có đóng góp quan trọng vào chiến lược phát triển ược duyệt 14.08.2019 kinh tế quốc gia v được ảng Cộng sản Việt Nam đề cập trong nhiều kì ại hội. ể khái quát một Công bố 20.09.2019 cách có hệ thống quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển trong thời kì đổi mới, tác giả đã phân tích: Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển qua các kì ại hội từ năm 1986 đến nay. Trên cơ sở đó, b i viết đề cập đến một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển ở Việt Nam trong thời kì Từ khóa quan điểm của ảng, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế hiện nay. kinh tế biển, ® 2019 Journal of Science and Technology - NTTU thời kì đổi mới 1 Mở đầu v nước ngọt. Tăng nhanh lực lượng đánh bắt ở biển v chế biến hải sản của Trung ương v của địa phương; phát triển Việt Nam là một quốc gia có 3 mặt tiếp giáp biển, với vùng đội t u biển, xây dựng, mở rộng v quản lí tốt hệ thống cảng biển rộng hơn một triệu km², gấp hơn 3 lần diện tích đất liền, biển; thực hiện tốt việc hợp tác với Liên Xô nhằm đẩy mạnh có 28/63 tỉnh thành phố nằm ven biển v l nơi sinh sống của thăm dò v tiến tới khai thác dầu, khí ở thềm lục địa phía hơn 1/5 dân số cả nước. Từ bao đời nay, biển luôn gắn bó nam” [1, tr.211]. Như vậy, kinh tế biển được ảng ta tiếp cận chặt chẽ với mọi hoạt động sản xuất, đời sống của dân tộc như một cơ cấu phức hợp v đa dạng, gồm nhiều ng nh nghề Việt Nam. ước vào thời kì đổi mới, Việt Nam đang hướng có những quan hệ nội tại gắn bó mật thiết với nhau, thúc đẩy mạnh về biển để tăng cường tiềm lực kinh tế của đất nước. nhau cùng phát triển. Tuy nhiên, chưa có chủ trương bố trí lại Kinh tế biển ng y c ng đóng góp to lớn và giữ vai trò quan lực lượng sản xuất, lực lượng lao động, đưa dân ra vùng biển, trọng trong tổng thể kinh tế cả nước, gắn liền với bảo vệ chủ xây dựng nền kinh tế biển một cách to n diện; chưa chú quyền an ninh quốc gia. Vì vậy, phát triển kinh tế biển là một trọng kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế biển với bảo vệ vấn đề nổi bật trong chính sách phát triển kinh tế - xã hội của an ninh trên biển; việc hoạch định chiến lược phát triển bền ảng v Nh nước. vững kinh tế biển chưa được đề cập. 2 Nội dung nghiên cứu Trong thời kì đổi mới, ảng ta nhận thức ng y c ng rõ hơn về vị trí, vai trò v tầm quan trọng của kinh tế biển đối với sự phát 2.1 Quan điểm của ảng về phát triển kinh tế biển qua các kì triển kinh tế - xã hội v quốc phòng, an ninh. ước v o thời kì đại hội từ năm 1986 đến nay đổi mới to n diện đất nước, ại hội ại biểu to n quốc lần thứ Kinh tế biển có thể hiểu là các hoạt động kinh tế diễn ra trên VI (1986) đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy lí biển và các hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai luận của ảng. Một trong những tư tưởng lớn bao trùm xuyên thác biển ở dải đất liền ven biển. Việt Nam là một quốc gia suốt đường lối đổi mới l xóa bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập có biển với những ưu thế về vị trí chiến lược đặc biệt quan trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với qui trọng đối với khu vực và trên thế giới. ác lĩnh vực kinh tế luật khách quan v với trình độ phát triển của nền kinh tế. Tuy liên quan đến biển ngày càng có vai trò quan trọng đối với sự nhiên, nhận thức về phát triển kinh tế biển mới dừng lại ở mức phát triển đất nước. Tuy nhiên, nhận thức về kinh tế biển độ “sắp xếp hợp lí lực lượng lao động ngư nghiệp, khuyến phải căn cứ vào xu thế của thế giới, thực trạng kinh tế - xã khích nhân dân phát triển, nuôi trồng v đánh bắt thủy sản, mở hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam để hoạch định chiến mang ng nh nghề ven biển… Ngư trường vùng biển Tây Nam lược phát triển kinh tế biển cho phù hợp. nước ta l ngư trường trọng điểm có ý nghĩa lớn về kinh tế, Trước đổi mới, ại hội ại biểu to n quốc lần thứ IV (1982) quốc phòng, an ninh” [3, tr.170], đồng thời đẩy mạnh “thăm ảng ta nhận thức về kinh tế biển l các hoạt động “đẩy dò v khai thác dầu ở thềm lục địa phía nam” [3, tr.185]. mạnh đánh bắt, nuôi thủy sản ở các vùng nước mặn, nước lợ Đại học Nguyễn Tất Thành 88 Tạp chí Khoa học & Công nghệ Số 7 ại hội ại biểu To n quốc lần thứ VII (1991), trong chiến nguyên biển, bảo vệ môi trường, đ o tạo nhân lực. lược ổn định v phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000 xác Thực hiện mục tiêu trở thành một quốc gia mạnh về biển và định:“Từng bước khai thác to n diện các tiềm năng to lớn của giàu lên từ biển, ại ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: