Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.06 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích về quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức trong thời kỳ mà trong văn hóa Việt Nam có sự tiếp biến mạnh mẽ của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Trần Trọng Kim tiếp thu những giá trị cơ bản của đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời bổ sung một số nét của đạo đức phương Tây. Quan điểm của ông về đạo đức nói chung và về lòng nhân ái, thiện và ác, nghĩa vụ đạo đức nói riêng có nhiều giá trị, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻhiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đứcQuan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đứcTrần Thị Hạnh1Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: tranthihanhtriethoc@gmail.com1Nhận ngày 5 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Trần Trọng Kim (18831953) là một trong những học giả danh tiếng, một nhà giáo dục, một nhà biên khảo văn học và sửhọc Việt Nam. Ông đã tiếp thu các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức của phươngĐông, phương Tây. Quan điểm về đạo đức của Trần Trọng Kim mang đậm nét đạo đức Việt Namthời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đó là thời kỳ mà trong văn hóa Việt Nam có sự tiếp biếnmạnh mẽ của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Trần Trọng Kim tiếp thu những giátrị cơ bản của đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời bổ sung một số nét củađạo đức phương Tây. Quan điểm của ông về đạo đức nói chung và về lòng nhân ái, thiện và ác,nghĩa vụ đạo đức nói riêng có nhiều giá trị, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻhiện nay.Từ khóa: Trần Trọng Kim, đạo đức, tư tưởng triết học, Việt Nam.Abstract: In the history of Vietnam’s ideology early in the 20th century, Tran Trong Kim (18831953) was a renowned scholar and educator, who studied and compiled many books of Vietnameseliterature and history. He absorbed the nation’s traditional ethical values, as well as those of boththe Orient and the Occident. His views on ethics were imbued with the Vietnamese ethical views atthe turn of the 19th and 20th centuries, when there was strong acculturation of both oriental andoccidental into the Vietnamese culture. The scholar inherited the fundamental values of theConfucian and national traditional ethics, while making additions with a number of traits of theWestern ethics. His views on ethics in general and on benevolence, the good and the evil, and themoral obligations in particular, bear high values, especially in the field of education of ethics to theyounger generation today.Keywords: Tran Trong Kim, ethics, philosophical ideology, Vietnam.1. Giới thiệuTrần Trọng Kim tự là Lệ Thần, là người ởlàng Kiều Lĩnh, xã Đan Phổ (nay là Xuân30Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ôngsinh ra trong một gia đình có truyền thốngNho giáo. Cụ thân sinh ra Trần Trọng Kimlà Trần Bá Huân, tham gia phong trào CầnTrần Thị HạnhVương. Năm 1897, Trần Trọng Kim họctrường Pháp - Việt ở Nam Định. Năm 1900,ông thi đỗ vào trường Thông ngôn, tốtnghiệp năm 1903. Năm 1904, ông làmThông sự ở Ninh Bình. Năm 1905, TrầnTrọng Kim được một hãng buôn tư nhân cửsang Pháp làm việc. Tại Pháp, lúc đầu ônghọc trường Thương mại ở Lyon. Năm 1908,ông được nhận học bổng vào trường Đạihọc Sư phạm Melun. Năm 1911 ông vềnước. Ông giữ nhiều chức vụ trong ngànhgiáo dục: thanh tra tiểu học (1921), trưởngban soạn thảo sách giáo khoa tiểu học(1924), giáo viên trường Sư phạm thựchành (1931), giám đốc các trường Nam tiểuhọc tại Hà Nội (1939). Trần Trọng Kim cònlà Phó trưởng Ban Văn học của Hội KhaiTrí Tiến Đức và nghị viên Hội đồng Dânbiểu Bắc Kỳ. Ngày 9 tháng 3 năm 1945,Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm thuộc địaĐông Dương. Để tranh thủ sự ủng hộ củangười Việt Nam, Nhật tuyên bố trao trả độclập cho Việt Nam. Ngày 11 tháng 3 năm1945, triều đình Huế tuyên bố hủy bỏ Hòaước kí với Pháp năm 1884, khôi phục chủquyền Việt Nam. Trần Trọng Kim đượcgiao thành lập Nội các vào ngày 17 tháng 4năm 1945. Sau khi Việt Minh giành đượcchính quyền, Trần Trọng Kim lưu vong ranước ngoài. Sau nhiều năm tháng ở QuảngChâu và Hồng Kông, ngày 6 tháng 2 năm1947 ông trở về sống ở Sài Gòn tại nhàcủa Luật sư Trịnh Đình Thảo. Năm 1948,ông qua Phnôm Pênh sống với con gái. Sauđó ông trở về Việt Nam sống thầm lặng vàmất tại Đà Lạt vào ngày 2 tháng 12 năm1953, thọ 71 tuổi. Trước năm 1945, TrầnTrọng Kim đã có nhiều tác phẩm nổi tiếngthời bấy giờ về các lĩnh vực sư phạm, sửhọc. Trong lĩnh vực giáo dục, ông soạn vàtự xuất bản một số cuốn sách như: Sơ họcluân lý, Sư phạm khoa yếu lược, Quốc văngiáo khoa thư; Luân lý giáo khoa thư, Sử kýgiáo khoa thư... Những cuốn giáo khoa thưnày (đặc biệt là các cuốn Quốc văn giáokhoa thư, Sử ký giáo khoa thư và Luân lýgiáo khoa thư) đều là những sách hay thờibấy giờ. Quốc văn giáo khoa thư là cuốnsách giáo khoa; sách này không chỉ kểchuyện ngày nay mà còn nhắc chuyện ngàyxưa, không chỉ lấy những tấm gương từtrong lịch sử dân tộc mà còn rút những bàihọc từ lịch sử nước ngoài, không chỉ kểchuyện con người mà còn mượn hìnhtượng các con vật gần gũi với con người.Nói chung, sách này dẫn các em học sinhvào những vấn đề của đạo đức, bao quát từđạo làm con, đạo làm dân đến cả nhữngvấn đề nhỏ bé như cách ăn, mặc, viết thư,vệ sinh, thường thức hàng ngày. Là mộtnho sĩ, xuất thân trong một gia đình cótruyền thống hiếu học, Trần Trọng Kim cóđiều kiện tiếp thu các tư tưởng đạo đứctruyền ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đứcQuan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đứcTrần Thị Hạnh1Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.Email: tranthihanhtriethoc@gmail.com1Nhận ngày 5 tháng 3 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 4 năm 2017.Tóm tắt: Trong dòng chảy lịch sử tư tưởng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Trần Trọng Kim (18831953) là một trong những học giả danh tiếng, một nhà giáo dục, một nhà biên khảo văn học và sửhọc Việt Nam. Ông đã tiếp thu các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức của phươngĐông, phương Tây. Quan điểm về đạo đức của Trần Trọng Kim mang đậm nét đạo đức Việt Namthời kỳ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Đó là thời kỳ mà trong văn hóa Việt Nam có sự tiếp biếnmạnh mẽ của văn hóa phương Đông và văn hóa phương Tây. Trần Trọng Kim tiếp thu những giátrị cơ bản của đạo đức Nho giáo, đạo đức truyền thống dân tộc, đồng thời bổ sung một số nét củađạo đức phương Tây. Quan điểm của ông về đạo đức nói chung và về lòng nhân ái, thiện và ác,nghĩa vụ đạo đức nói riêng có nhiều giá trị, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻhiện nay.Từ khóa: Trần Trọng Kim, đạo đức, tư tưởng triết học, Việt Nam.Abstract: In the history of Vietnam’s ideology early in the 20th century, Tran Trong Kim (18831953) was a renowned scholar and educator, who studied and compiled many books of Vietnameseliterature and history. He absorbed the nation’s traditional ethical values, as well as those of boththe Orient and the Occident. His views on ethics were imbued with the Vietnamese ethical views atthe turn of the 19th and 20th centuries, when there was strong acculturation of both oriental andoccidental into the Vietnamese culture. The scholar inherited the fundamental values of theConfucian and national traditional ethics, while making additions with a number of traits of theWestern ethics. His views on ethics in general and on benevolence, the good and the evil, and themoral obligations in particular, bear high values, especially in the field of education of ethics to theyounger generation today.Keywords: Tran Trong Kim, ethics, philosophical ideology, Vietnam.1. Giới thiệuTrần Trọng Kim tự là Lệ Thần, là người ởlàng Kiều Lĩnh, xã Đan Phổ (nay là Xuân30Phổ), huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ôngsinh ra trong một gia đình có truyền thốngNho giáo. Cụ thân sinh ra Trần Trọng Kimlà Trần Bá Huân, tham gia phong trào CầnTrần Thị HạnhVương. Năm 1897, Trần Trọng Kim họctrường Pháp - Việt ở Nam Định. Năm 1900,ông thi đỗ vào trường Thông ngôn, tốtnghiệp năm 1903. Năm 1904, ông làmThông sự ở Ninh Bình. Năm 1905, TrầnTrọng Kim được một hãng buôn tư nhân cửsang Pháp làm việc. Tại Pháp, lúc đầu ônghọc trường Thương mại ở Lyon. Năm 1908,ông được nhận học bổng vào trường Đạihọc Sư phạm Melun. Năm 1911 ông vềnước. Ông giữ nhiều chức vụ trong ngànhgiáo dục: thanh tra tiểu học (1921), trưởngban soạn thảo sách giáo khoa tiểu học(1924), giáo viên trường Sư phạm thựchành (1931), giám đốc các trường Nam tiểuhọc tại Hà Nội (1939). Trần Trọng Kim cònlà Phó trưởng Ban Văn học của Hội KhaiTrí Tiến Đức và nghị viên Hội đồng Dânbiểu Bắc Kỳ. Ngày 9 tháng 3 năm 1945,Nhật đảo chính Pháp, độc chiếm thuộc địaĐông Dương. Để tranh thủ sự ủng hộ củangười Việt Nam, Nhật tuyên bố trao trả độclập cho Việt Nam. Ngày 11 tháng 3 năm1945, triều đình Huế tuyên bố hủy bỏ Hòaước kí với Pháp năm 1884, khôi phục chủquyền Việt Nam. Trần Trọng Kim đượcgiao thành lập Nội các vào ngày 17 tháng 4năm 1945. Sau khi Việt Minh giành đượcchính quyền, Trần Trọng Kim lưu vong ranước ngoài. Sau nhiều năm tháng ở QuảngChâu và Hồng Kông, ngày 6 tháng 2 năm1947 ông trở về sống ở Sài Gòn tại nhàcủa Luật sư Trịnh Đình Thảo. Năm 1948,ông qua Phnôm Pênh sống với con gái. Sauđó ông trở về Việt Nam sống thầm lặng vàmất tại Đà Lạt vào ngày 2 tháng 12 năm1953, thọ 71 tuổi. Trước năm 1945, TrầnTrọng Kim đã có nhiều tác phẩm nổi tiếngthời bấy giờ về các lĩnh vực sư phạm, sửhọc. Trong lĩnh vực giáo dục, ông soạn vàtự xuất bản một số cuốn sách như: Sơ họcluân lý, Sư phạm khoa yếu lược, Quốc văngiáo khoa thư; Luân lý giáo khoa thư, Sử kýgiáo khoa thư... Những cuốn giáo khoa thưnày (đặc biệt là các cuốn Quốc văn giáokhoa thư, Sử ký giáo khoa thư và Luân lýgiáo khoa thư) đều là những sách hay thờibấy giờ. Quốc văn giáo khoa thư là cuốnsách giáo khoa; sách này không chỉ kểchuyện ngày nay mà còn nhắc chuyện ngàyxưa, không chỉ lấy những tấm gương từtrong lịch sử dân tộc mà còn rút những bàihọc từ lịch sử nước ngoài, không chỉ kểchuyện con người mà còn mượn hìnhtượng các con vật gần gũi với con người.Nói chung, sách này dẫn các em học sinhvào những vấn đề của đạo đức, bao quát từđạo làm con, đạo làm dân đến cả nhữngvấn đề nhỏ bé như cách ăn, mặc, viết thư,vệ sinh, thường thức hàng ngày. Là mộtnho sĩ, xuất thân trong một gia đình cótruyền thống hiếu học, Trần Trọng Kim cóđiều kiện tiếp thu các tư tưởng đạo đứctruyền ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm của Trần Trọng Kim về đạo đức Quan điểm của Trần Trọng Kim Trần Trọng Kim Quan điểm về đạo đức Tư tưởng Triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 235 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 221 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 206 0 0 -
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 188 0 0 -
73 trang 179 0 0
-
31 trang 151 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 86 0 0 -
14 trang 74 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 74 0 0