Quan điểm của Vatican, liên hội đồng Giám mục á châu và hội đồng giám mục Việt Nam về truyền thông, truyền thông xã hội
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 204.96 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan điểm của Vatican, liên hội đồng Giám mục á châu và hội đồng giám mục Việt Nam về truyền thông, truyền thông xã hội trình bày: đề cập một số quan điểm của Vatican về truyền thông vàtruyền thông xã hội; Việc triển khai thực hiện quan điểm của Vatican ở Liên Hội đồng Giám mục Á Châu và Hội đồng Giám mục Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Vatican, liên hội đồng Giám mục á châu và hội đồng giám mục Việt Nam về truyền thông, truyền thông xã hộiNghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 201582ĐỖ THU HƯỜNG*QUAN ĐIỂM CỦA VATICAN, LIÊN HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC ÁCHÂU VÀ HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM VỀ TRUYỀNTHÔNG, TRUYỀN THÔNG XÃ HỘITóm tắt: Công đồng Vatican II đã thiết lập Ngày Thế giới Truyềnthông cho toàn Giáo hội hoàn vũ (Sắc lệnh Inter Mirifica). Giáohội Công giáo thiết lập Ngày Thế giới Truyền thông vì giới lãnhđạo Giáo hội nhận thức được sự phát triển, vai trò và ảnh hưởngcủa các phương tiện truyền thông ngày càng gia tăng. Sau khi banhành Sắc lệnh Inter Mirifica, Tòa Thánh đã ban hành các Tôngthư, Huấn thị, hoặc các văn bản thể hiện rõ hơn sự cần thiết ápdụng công nghệ thông tin vào việc rao giảng Tin Mừng. Bài viếtnày đề cập một số quan điểm của Vatican về truyền thông vàtruyền thông xã hội; Việc triển khai thực hiện quan điểm củaVatican ở Liên Hội đồng Giám mục Á Châu và Hội đồng Giámmục Việt Nam.Từ khóa: Công giáo, quan điểm, truyền thông, truyền thông xãhội, Vatican.1. Dẫn nhậpTrong xã hội ngày nay, truyền thông có ảnh hưởng rất lớn trong hầu hếtcác lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa cũng như trong đời sống hằng ngàycủa mỗi người. Truyền thông tác động đến nhận thức công chúng, và từ đódẫn đến cách hành động và ứng xử của công chúng. Nhờ truyền thông mànhiều vấn đề được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh trong công chúng.Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin có mục đích cụ thể giúpngười nhận thông tin có thể cập nhật kiến thức mới, giúp họ thay đổinhận thức và định hướng tốt hơn về một vấn đề cụ thể. Truyền thông xãhội/truyền thông mạng, hiểu một cách chung nhất, là khái niệm chỉ mộtphương thức truyền thông dựa trên nền tảng các dịch vụ trực tuyến, tức lànhững trang web trên Internet.*ThS., Nghiên cứu sinh Khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học Xã hội.̉ m củ a Vatican...Đỗ Thu Hườ ng. Quan điê83Truyền thông trong và bởi Giáo hội Công giáo về bản chất là nhữngtruyền thông về Tin Mừng của Đức Jesus Kitô. Do tầm quan trọng củacác hoạt động truyền thông trong việc loan báo Tin Mừng và những ảnhhưởng mạnh mẽ của các thông điệp truyền thông trong đời sống conngười, Giáo hội Công giáo quan tâm nhiều đến việc tiếp cận lĩnh vựcquan trọng này. Các tài liệu về truyền thông do Giáo hội ban hành nhằmgiúp mọi thành phần dân Chúa có sự hiểu biết đúng đắn và rộng mở vềcông nghệ thông tin, nhờ đó họ có thể sử dụng tốt các phương tiện và kỹthuật truyền thông mạng. Bài viết này khái quát một số quan điểm, nhậnthức về phương tiện truyền thông trong xã hội hiện đại và sử dụngphương tiện truyền thông hiện đại trong việc truyền bá Tin Mừng củaGiáo hội Công giáo.2. Quan điểm của Tòa Thánh VaticanDo tầm quan trọng của các hoạt động truyền thông trong việc loan báoTin Mừng và những ảnh hưởng mạnh mẽ của các thông điệp truyền thôngtrong đời sống con người, Giáo hội Công giáo quan tâm rất nhiều đếnviệc tiếp cận với lĩnh vực quan trọng này. Ngay từ trước Công đồngVatican II, các giáo hoàng đã đưa ra những hướng dẫn cho Giáo hội toàncầu liên quan đến các phương tiện truyền thông. Năm 1936, Giáo hoàngPius XI ban hành Thông điệp Vigilanti Cura về phim ảnh và đến năm1957 ban hành Tông thư Miranda Prorsus về phim ảnh, truyền hình vàtruyền thanh trong thế kỷ XX. Tông thư nêu bật vai trò song đôi củatruyền thông, vì truyền thông chia sẻ vào quyền năng sáng tạo và tiếntrình tự mặc khải (self-communication) của Thiên Chúa1.Công đồng Vatican II bàn thảo và đưa ra rất nhiều ý kiến cho hoạtđộng truyền thông của Giáo hội và việc tham gia của người tín hữu. Đâylà lĩnh vực gây nhiều bất đồng ý kiến nhất trong suốt Công đồng. Cuốicùng, Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội được Công đồng Vatican IIthiết lập vào ngày 4/12/1963 trong Sắc lệnh về các Phương tiện Truyềnthông Xã hội (Sắc lệnh Inter Mirifica) với những hướng dẫn căn bản chonhững ai sử dụng phương tiện truyền thông, đồng thời đề nghị nhiềuphương pháp cụ thể nhằm bảo đảm Giáo hội không được chậm trễ đưacác phương tiện truyền thông vào những hình thức phục vụ đa dạng phùhợp cho việc mục vụ tông đồ. Sắc lệnh Inter Mirifica nêu rõ: “Giáo hộicó quyền sử dụng và làm chủ bất cứ loại truyền thông xã hội nào, tùytheo sự cần thiết hay lợi ích cho việc giáo dục Kitô hữu và cho việc mưu84Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 2015cầu phần rỗi các linh hồn; các vị chủ chăn đáng kính có nhiệm vụ huấnluyện và hướng dẫn các tín hữu để họ biết dùng cả những phương tiệnnày mà theo đuổi phần rỗi và sự toàn thiện của mình cũng như của toànthể gia đình nhân loại…”2.Hằng năm, các giáo hoàng đều gửi thông điệp nhân Ngày Thế giớiTruyền thông Xã hội đến toàn thể tín đồ với một chủ đề đặc biệt cho mỗinăm. Đây là những thông điệp rất phong phú và hợp thời cho toàn Giáohội, đặc biệt trong khía cạnh mục vụ truyền thông. Các thông điệp choNgày Thế giới Truyền thông là những định hướng cụ thể cho các Giáo hộiđịa phương, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Vatican, liên hội đồng Giám mục á châu và hội đồng giám mục Việt Nam về truyền thông, truyền thông xã hộiNghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 201582ĐỖ THU HƯỜNG*QUAN ĐIỂM CỦA VATICAN, LIÊN HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC ÁCHÂU VÀ HỘI ĐỒNG GIÁM MỤC VIỆT NAM VỀ TRUYỀNTHÔNG, TRUYỀN THÔNG XÃ HỘITóm tắt: Công đồng Vatican II đã thiết lập Ngày Thế giới Truyềnthông cho toàn Giáo hội hoàn vũ (Sắc lệnh Inter Mirifica). Giáohội Công giáo thiết lập Ngày Thế giới Truyền thông vì giới lãnhđạo Giáo hội nhận thức được sự phát triển, vai trò và ảnh hưởngcủa các phương tiện truyền thông ngày càng gia tăng. Sau khi banhành Sắc lệnh Inter Mirifica, Tòa Thánh đã ban hành các Tôngthư, Huấn thị, hoặc các văn bản thể hiện rõ hơn sự cần thiết ápdụng công nghệ thông tin vào việc rao giảng Tin Mừng. Bài viếtnày đề cập một số quan điểm của Vatican về truyền thông vàtruyền thông xã hội; Việc triển khai thực hiện quan điểm củaVatican ở Liên Hội đồng Giám mục Á Châu và Hội đồng Giámmục Việt Nam.Từ khóa: Công giáo, quan điểm, truyền thông, truyền thông xãhội, Vatican.1. Dẫn nhậpTrong xã hội ngày nay, truyền thông có ảnh hưởng rất lớn trong hầu hếtcác lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa cũng như trong đời sống hằng ngàycủa mỗi người. Truyền thông tác động đến nhận thức công chúng, và từ đódẫn đến cách hành động và ứng xử của công chúng. Nhờ truyền thông mànhiều vấn đề được xã hội chấp nhận và lan truyền nhanh trong công chúng.Truyền thông là quá trình trao đổi thông tin có mục đích cụ thể giúpngười nhận thông tin có thể cập nhật kiến thức mới, giúp họ thay đổinhận thức và định hướng tốt hơn về một vấn đề cụ thể. Truyền thông xãhội/truyền thông mạng, hiểu một cách chung nhất, là khái niệm chỉ mộtphương thức truyền thông dựa trên nền tảng các dịch vụ trực tuyến, tức lànhững trang web trên Internet.*ThS., Nghiên cứu sinh Khoa Tôn giáo học, Học viện Khoa học Xã hội.̉ m củ a Vatican...Đỗ Thu Hườ ng. Quan điê83Truyền thông trong và bởi Giáo hội Công giáo về bản chất là nhữngtruyền thông về Tin Mừng của Đức Jesus Kitô. Do tầm quan trọng củacác hoạt động truyền thông trong việc loan báo Tin Mừng và những ảnhhưởng mạnh mẽ của các thông điệp truyền thông trong đời sống conngười, Giáo hội Công giáo quan tâm nhiều đến việc tiếp cận lĩnh vựcquan trọng này. Các tài liệu về truyền thông do Giáo hội ban hành nhằmgiúp mọi thành phần dân Chúa có sự hiểu biết đúng đắn và rộng mở vềcông nghệ thông tin, nhờ đó họ có thể sử dụng tốt các phương tiện và kỹthuật truyền thông mạng. Bài viết này khái quát một số quan điểm, nhậnthức về phương tiện truyền thông trong xã hội hiện đại và sử dụngphương tiện truyền thông hiện đại trong việc truyền bá Tin Mừng củaGiáo hội Công giáo.2. Quan điểm của Tòa Thánh VaticanDo tầm quan trọng của các hoạt động truyền thông trong việc loan báoTin Mừng và những ảnh hưởng mạnh mẽ của các thông điệp truyền thôngtrong đời sống con người, Giáo hội Công giáo quan tâm rất nhiều đếnviệc tiếp cận với lĩnh vực quan trọng này. Ngay từ trước Công đồngVatican II, các giáo hoàng đã đưa ra những hướng dẫn cho Giáo hội toàncầu liên quan đến các phương tiện truyền thông. Năm 1936, Giáo hoàngPius XI ban hành Thông điệp Vigilanti Cura về phim ảnh và đến năm1957 ban hành Tông thư Miranda Prorsus về phim ảnh, truyền hình vàtruyền thanh trong thế kỷ XX. Tông thư nêu bật vai trò song đôi củatruyền thông, vì truyền thông chia sẻ vào quyền năng sáng tạo và tiếntrình tự mặc khải (self-communication) của Thiên Chúa1.Công đồng Vatican II bàn thảo và đưa ra rất nhiều ý kiến cho hoạtđộng truyền thông của Giáo hội và việc tham gia của người tín hữu. Đâylà lĩnh vực gây nhiều bất đồng ý kiến nhất trong suốt Công đồng. Cuốicùng, Ngày Thế giới Truyền thông Xã hội được Công đồng Vatican IIthiết lập vào ngày 4/12/1963 trong Sắc lệnh về các Phương tiện Truyềnthông Xã hội (Sắc lệnh Inter Mirifica) với những hướng dẫn căn bản chonhững ai sử dụng phương tiện truyền thông, đồng thời đề nghị nhiềuphương pháp cụ thể nhằm bảo đảm Giáo hội không được chậm trễ đưacác phương tiện truyền thông vào những hình thức phục vụ đa dạng phùhợp cho việc mục vụ tông đồ. Sắc lệnh Inter Mirifica nêu rõ: “Giáo hộicó quyền sử dụng và làm chủ bất cứ loại truyền thông xã hội nào, tùytheo sự cần thiết hay lợi ích cho việc giáo dục Kitô hữu và cho việc mưu84Nghiên cứ u Tôn giáo. Số 12 - 2015cầu phần rỗi các linh hồn; các vị chủ chăn đáng kính có nhiệm vụ huấnluyện và hướng dẫn các tín hữu để họ biết dùng cả những phương tiệnnày mà theo đuổi phần rỗi và sự toàn thiện của mình cũng như của toànthể gia đình nhân loại…”2.Hằng năm, các giáo hoàng đều gửi thông điệp nhân Ngày Thế giớiTruyền thông Xã hội đến toàn thể tín đồ với một chủ đề đặc biệt cho mỗinăm. Đây là những thông điệp rất phong phú và hợp thời cho toàn Giáohội, đặc biệt trong khía cạnh mục vụ truyền thông. Các thông điệp choNgày Thế giới Truyền thông là những định hướng cụ thể cho các Giáo hộiđịa phương, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu tôn giáo Công giáo trong tôn giáo Quan điểm tôn giáo Quan điểm Công giáo Truyền thông xã hội Hội đồng Giám mục Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 311 0 0 -
15 trang 257 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 191 0 0 -
Xu hướng thay đổi của truyền thông đô thị trong thời kỳ chuyển đổi số
8 trang 164 0 0 -
Tư tưởng phân tâm học Freud về nguồn gốc của tôn giáo
20 trang 143 0 0 -
Luật Pháp nhân tôn giáo của Nhật Bản và giá trị tham khảo đối với Việt Nam
15 trang 138 0 0 -
16 trang 125 0 0
-
Hoạt động y tế của tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam qua mô hình phòng thuốc Nam phước thiện
20 trang 121 0 0 -
Khái quát về tín ngưỡng thờ thành hoàng ở Hải Phòng trước đổi mới (năm 1986)
26 trang 117 0 0